Các cấp độ phân tích

Một phần của tài liệu tiểu luận môn quản trị sự thay những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân (Trang 33 - 46)

Có sựđồng thuận chung rằng các tổ chức là hiện tượng nhiều cấp độ. Phần đông các học giả cho rằng có đủ lý thuyết về hiện tượng tổ chức nên kết hợp các khái niệm từ

nhiều cấp độ và giải thích các mối quan hệ giữa các cấp độđó. Một nhóm nhỏ các học giảđã tiến hành nghiên cứu kết hợp phân tích ở nhiều cấp độ, như cuốn sách này cho thấy, phát triển nhiều cấp độ lý thuyết sự thay đổi và đổi mới của tổ chức (ví dụ, Klein và Koslowski, 2000). Chỉ có một vài học giảđã chống (tackle)?? lại vấn đề làm thế nào để

phát triển các lý thuyết nhiều cấp độ, và một số ít học giả vẫn phát triển lý thuyết nhiều cấp độ về sự thay đổi và đổi mới.

Một phân tích của Dansereau, Yammarino, và Kohles (1999) có một số ý nghĩa quan trọng cho việc phát triển các lý thuyết nhiều cấp độ về sự thay đổi. Họ làm như là điểm khởi đầu (cá nhân, nhóm, tổ chức) trên một cấp độ duy nhất của phân tích và phân biệt ba loại nhóm:

• Một nhóm đồng nhất hiện diện khi tất cả các thành viên được sáp nhập vào một đơn vị cấp độ cao hơn và hành động như một người. Khi

chúng ta cho rằng tổ chức hoặc đơn vị làm việc như một thực thể duy nhất, chúng ta đề cập đến mức độ phân tích.

• Một nhóm không đồng nhất bao gồm thành viên là phụ thuộc lẫn nhau, nhưng không phải sáp nhập vào một đơn vị duy nhất. Nhóm không đồng nhất có thể có các nhóm con hoặc của các cá nhân riêng lẽ

là người phụ thuộc, nhưng vẫn khác nhau và tách khỏi nhau.

• Một nhóm các đơn vịđộc lập bao gồm các đơn vịđộc lập mà họ hoạt

động riêng của họ mà không tham chiếu đến nhóm toàn thể.

Dansereau lập luận rằng một điều quan trọng của việc thay đổi cấp độ ngang (cross- level) là khi một dạng của nhóm thay đổi vào một nhóm khác. Ví dụ, một nhóm các cá nhân độc lập có thểđược đưa (melded)?? vào một nhóm đồng nhất bằng cách thay đổi lãnh đạo. Trong trường hợp này việc phát triển thiết lập các đơn vịđược chuyển từ một mức này sang mức khác như một phần của quá trình thay đổi. Dansereau phân biệt một số loại hình chuyển đổi có thểđược chia thành hai loại chính:

• Các thay đổi đi lên xảy ra khi những đơn vịđộc lập mức dưới (lower- level independent units) chuyển đổi thành các nhóm đồng nhất hoặc

đồng nhất. Ví dụ, một nhà lãnh đạo có thể tạo ra các nhóm không đồng nhất gốm các thành viên ưa thích và không ưa thích (favored and

unfavored) thông qua quá trình LMX. Thay đổi ở trên cũng xảy ra khi

một nhóm không đồng nhất được biến đổi thành một nhóm đồng nhất, có thể xảy ra khi một nhà lãnh đạo biến đổi thống nhất các phe phái và chia thành một tổ chức kết dính.

• Các thay đổi đi xuống xảy ra khi những đơn vịđồng nhất cấp cao được chuyển đổi thành các nhóm không đồng nhất hoặc những đơn vịđộc lập. Ví dụ, một nền văn hóa mạnh có thểđổ vỡ thành nhiều phe phái bởi khủng hoảng tổ chức làm cho các thành viên đi vào nhóm khác và một số thì không. Thay đổi đi xuống cũng sẽ xảy ra khi một nhóm không đồng nhất tan rã thành từng cá nhân riêng biệt. Một ví dụ

thường thấy của việc này là việc giải thể của một tổ chức hoặc nhóm. Lưu ý rằng trong trường hợp có sự thay đổi này xảy ra trong các mối quan hệ của các

đơn vị với nhau cũng như cho các đơn vị mình. Việc di chuyển từ một tập hợp của các cá nhân để kết dính thành một nhóm, ví dụ, các mối quan hệ giữa các cá nhân thay đổi, và các cá nhân tự có thể thay đổi là tốt.

Việc chuyển đổi có thểđược phân biệt với trường hợp trong đó một đơn vị còn lại ở

cùng cấp và những thay đổi bên trong cấp độđó. Ví dụ, các mô hình vòng đời của tổ

chức thường được đúc ở cùng một mức độ phân tích, lập bản đồ thay đổi theo thời gian trong tổ chức. Trạng thái thay đổi cũng có thểđược phân biệt với trường hợp trong đó các

đơn vị tại cùng một mức độảnh hưởng với các mức độ khác mà không có một thay đổi trạng thái. Ví dụ, tổ chức có thể thay đổi thành viên cá nhân của mình và cả hai cấp độ tổ

Điều này cho thấy rằng trong khái niệm thay đổi qua các mức độ, chúng ta phải phân biệt sự thay đổi trạng thái (khi thay đổi xảy ra thông qua các đơn vị thay đổi từ một loại thay đổi khác) từảnh hưởng mức độ ngang (cross-level) (khi các đơn vị tại một cấp độ ảnh hưởng thay đổi các đơn vị khác ở mức độ khác mà không thay đổi trạng thái). Thay

đổi trạng thái liên quan đến thay đổi trong thực thể trải qua nhiều thay đổi và có nhiều cấp độ thông qua cầu nối hoặc di chuyển qua các cấp. Thay đổi thông qua ảnh hưởng cấp

độ ngang (cross-level) là cái gì đó thẳng thắng hơn vì các mức độ còn lại thì ổn định và chịu ảnh hưởng từ một cấp độ khác.

Trong lý thuyết về nhóm của McGrath và Tschan như các hệ thống thích nghi phức tạp, các cấp độđược lưu giữ riêng biệt và chỉ có cấp độ ngang (cross) được thừa nhận. Ví dụ, một dự án lâu dài của nhóm ảnh hưởng đến nhiệm vụ ngắn hạn trong quan hệ từ cấp

độ cao đến cấp độ thấp. Lý thuyết của Baum và Rao về sự pha trộn ảnh hưởng của cấp độ

ngang (cross-level) và trạng thái thay đổi: đơn vịở các cấp độ khác nhau của các cộng

đồng dân cư và ảnh hưởng lẫn nhau qua các cấp độ. Ngoài ra, các cộng đồng có thể thay

đổi trạng thái theo thời gian, như dân sốđặt họ vào trong mối quan hệ với nhiều cấp độ

khác nhau về sự bổ sung và sự cộng sinh. Cộng đồng với cộng sinh ít ở trong quần thể có nhiều quan hệđến những nhóm đơn vịđộc lập (và cộng đồng do đó yếu hơn), trong khi những người có mối liên kết chặt chẽđều giống như các nhóm đồng nhất hoặc không

đồng nhất (và cộng đồng do đó mạnh hơn).

Thực tế là cả hai loại thay đổi có thể xảy ra trong cùng quá trình thay đổi hiện tại thách thức đối với lý thuyết và nghiên cứu về thay đổi và các quá trình đổi mới. Nó làm tăng sự phức tạp của các lý thuyết và những vấn đề mà nghiên cứu thực tế phải đối phó.

Điều này được tô đậm hơn khi chúng ta xem xét vai trò của thời gian.

Thi gian

Thời gian là “ether” của thay đổi. Chúng ta đánh giá rằng sự thay đổi xảy ra để chống lại nền tảng của thời gian. Ta sử dụng các số liệu trên nền tảng này đểđánh giá khi

thay đổi xảy ra, tỉ lệ thay đổi, phạm vi thay đổi, và cũng để thiết lập phần đối của thay đổi là ổn định. Thời gian thì quan trọng như nghiên cứu thay đổi và đổi mới, cho tới gần đây nó vẫn còn là mơ hồ như là môn vật lý cổđiển.

Thời gian là một chủđề sâu thẳm và khó khăn, nhưng điều quan trọng là ta phải tham gia vào nó. Trong khi chúng ta đang ở xa sự hiểu biết và mất thời gian cho nghiên cứu về

thay đổi và đổi mới, một số nghiên cứu cơ bản về thời gian và vai trò của nó trong các tổ

chức đã có tiến bộ (Ancona, Okhuysen, và Perlow năm 2001; Barkema, Baum, và

Mannix, 2002; Goodman, Ancona, Lawrence, và Tushman năm 2001; McGrath và Kelly,

1986; McGrath và Rotchford, 1983). Nhiều vấn đề nổi bật được đưa ra: Bản chất của thời gian là gì? Vai trò của nó trong lý thuyết về sự thay đổi và đổi mới là gì? Làm thế nào để

chúng ta nắm thời gian bắt tốt nhất để xây dựng các lý thuyết của chúng ta?

Bản chất của thời gian là một vấn đề cũ như triết học và chắc chắn sẽ không được quyết định ởđây. Tuy nhiên, có thể nhận dạng một số quan điểm có liên quan về bản chất của thời gian dựa trên một phân tích ảnh hưởng bởi McGrath và Kelly (1986).

Thời gian của các lý thuyết Newton là thời gian của vật lý cổđiển. Quan điểm này giả định thời gian là một thể liên tục tuyến tính được chia thành các đơn vị thống nhất tương

đương với nhau. Thời gian là độc lập với các đối tượng và những người có kinh nghiệm về nó. Thời gian có thểđược đo khách quan, và nó có thểđảo ngược ở chỗ nó chỉđơn giản là một chiều hướng trừu tượng. Một nhà nghiên cứu các lý thuyết của Newton xem thời gian là trung lập, là vật trung gian bên ngoài cho các đối tượng và các tổ chức và đo lường bằng đồng hồ.

Thời gian giao dịch là thời gian của các sự việc quan trọng. Quan điểm này coi thời gian thì “có thể chia được, nhưng sự khác biệt, với một sốđiểm phục vụ là giá trị giới hạn (ví dụ sinh nhật, biến hóa, phân chia tế bào, vv)” (McGrath và Kelly, 1986, Trang 33). Quan sát là quan trọng trong việc xác định những điểm chính, và do đó thời gian phụ thuộc vào quan sát hoạt động bên trong nó. Các sự kiện quan trọng được xác định không phải bởi việc đo lường thống nhất đối với một nền tảng mà có thể không tính bởi toán học, mà bởi những gì quan sát được hoặc tin là quan trọng. Dòng chảy của thời gian là không thểđảo ngược và khái niệm thời gian kế tiếp được xem là một quá trình phát triển. Nhà nghiên cứu xem các giao dịch thông qua thời gian sẽđo lường bằng xác định các sự kiện quan trọng hoặc đáng kể cho các đối tượng. Trong một số trường hợp này được thực hiện “từ

bên ngoài” bởi các nhà nghiên cứu đã xác định các sự kiện quan trọng, có thể là bước ngoặt lớn (ví dụ, một cuộc khủng hoảng tổ chức, đánh giá một hiệu suất) hoặc những sự

việc tầm thường hơn (ví dụ, mỗi nhân viên có sựảnh hưởng với người quản lý của mình hoặc mỗi phát biểu thực hiện bởi một nhóm thành viên trong một cuộc thảo luận ra quyết

định). Các trường hợp khác''này được thực hiện từ bên trong” bằng cách đối tượng chỉ ra các sự kiện là quan trọng đối họ, như Van de Ven, Polley, Garud và Venkatraman (1999)

đã làm khi họ phỏng vấn các thành viên của các đội sáng tạo, yêu cầu họ xác định các sự

kiện quan trọng. Mỗi lần xuất hiện sự kiện quan trọng hoặc đáng kể lại phân ranh giới một đơn vị thời gian xét về góc độ giao dịch. thời gian văn hóa thống trị tương tự như

quan niệm về thời gian của Newton , nhưng dòng chảy của thời gian

được coi là đơn hướng thay vì hai hướng. Trong khi quan niệm của Newton về thời gian là thích hợp

khi xem một thế giới vật lý độc lập với các mối quan tâm của con người, thì các quan

điểm thời gian thống trị cũng cho biết thêm các chiều văn hóa của con người đối với quan

điểm của Newton. Con người, sống trongcuộc sống không thểđảo ngược, không những sử dụng các số liệu chính xác để phân chia

và đo thời gian mà còn nhìn thấy thời gian như là một sự tiến triển qua các chu kỳ thường xuyên. Một nhà nghiên cứu làm việc với quan điểm này về thời gian sẽ sử dụng số liệu có ý nghĩa xã hội, chẳng hạn như lịch, lịch đo lường các đơn vị thời gian tương đương nhau như là ngày hay tuần. qua các nghiên cứu khoa học xã hội Cách tiếp cận này đã xem thời gian như là một phương tiện truyền thông khách quan. Ví dụ, theo chiều dọc được chia làm ngày, tuần, hoặc tháng như là một đơn vị phân tích cơ bản.

Thời gian tổ chức kết hợp quan điểm của Newton và quan điểm giao dịch. Một thước đo chính xác là cần thiết để phối hợp các hoạt động, sự kiện quan trọng diễn ra có 1 ý nghĩa nào đó. Thời gian chẳng những

đơn hướng, mà còn phát triển, bởi vì người ta khi thực hiện nhiệm vụ phải mất nhiều thời gian để phát hiện và phát triển để hoàn thành nhiệm vụ này. Quan điểm này giảđịnh rằng người dân và các tổ chức thường không chỉ tựđịnh hướng chia thang đo thời gian như

lịch, mà còn nhận thức được sự quan trọng và ý nghĩa của các sự kiện tương tác với thang

đo thời gian. Phần lớn các nghiên cứu tập trung vào chu kỳ cuộc sống hoặc mô hình thang đo đều sử dụng quan điểm thời gian này. Sự phát triển của người dân, các nhóm, tổ

chức, và các ngành công nghiệp được đo bằng cách sử dụng cả số liệu bên ngoài như vậy như ngày, tuần, tháng, hoặc năm và ý nghĩa của các giai đoạn đó. các quan điểm có ý nghĩa quan trọng cho lý thuyết của sự thay đổi tổ chức và đổi mới. Quan niệm của Newton về thời gian nhiều khả năng được liên kết với các lý thuyết cho rằng thời gian như là một nền tảng hoặc phương tiện cho các quá trình thay đổi thay vì chỉ là một phần tự vận động của chính nó. Trên góc độ khái niệm giao dịch và tổ chức, thời gian được xem như có ý nghĩa và do đó trở thành một phần của lý thuyết chính nó. Cả văn hóa thống trị và tổ chức thì quan điểm về thời gian dường như nắm bắt được bản chất thay

đổi và phát triển của tổ chức tốt hơn quan đểm giao dịch của Newton. Chìa khóa chính trong các quá trình này, con người, đã xây dựng các hệ thống đo thời gian chính xác nhưng sử dụng chúng trong một thế giới xã hội bao gồm những thời điểm, mục tiêu, và sự kiện quan trọng. Tuy nhiên, tất cả bốn quan điểm về thời gian có thểđược tìm thấy trong chương này.

Tiềm ẩn trong mỗi quan điểm về thời gian là làm thế nào thời gian có thểđược đưa vào lý thuyết

của sự thay đổi và đổi mới. Chúng ta có thể phân biệt bốn vai trò mà thời gian có thể đóng trong lý thuyết tổ chức và nghiên cứu. Phổ biến nhất, các con số thời gian được xem như một phương tiện trong lý thuyết của sự thay đổi và các quá trình đổi mới. Trên quan điểm này- thường là liên kết với quan điểm Newton nhưng cũng ngầm định trong quan điểm giao dịch-thời gian được coi là một nền phản chiếu quan trọng nhất cho các hiện tượng khác khi đều tra tìm hiều. Số liệu thời gian của phương tiện này được sử dụng

để phân tích các đơn vị thời gian theo chiều dọc và đơn vị khoảng thời gian theo thang đo chiều ngang và đối chiếu sự thay đổi so với sựổn định. Như vậy số liệu thay đổi chính xác ngẫu nhiên theo đơn vị phân phôi bằng nhau của chuỗi thời gian để phân tích các

đơn vị tương đương của các trường hợp nghiên cứu và về dân tộc học. Trong khi các số

liệu có thể có vẻ thích hợp hơn đểđo lường, thì nhiều loại số liệu của lý thuyết nghiên cứu và đổi mới lại làm cho vấn đề này trở thành 1 vấn đề của lý thuyết (Zaheer, Albert, và Zaheer, 1999). Chúng tôi sẽ xem xét sự phức tạp của các số liệu sau đó trong phần này. Thời gian cũng có thểđược xem như là một biến trong lý thuyết của thay đổi và đổi mới. thời gian được xem như là phương tiên trực tiếp liên quan đến vai trò của nó như là biến, vì Bảng 1.4 phân biệt rõ ràng thời gian trong lý thuyết của sự thay đổi và đổi mới. Các giả sử về Vai trò của thời gian trong lý thuyết Thang đo Thời gian Newton vừa tồn tại khoảng biến giao dịch có giá trị trong quan điểm văn hoá thống trị …..

cùng một số liệu được áp dụng trong nghiên cứu các hiện tượng khác có thểđược dùng

để biến đổi thời gian thành một biến độc lập, phụ thuộc hay điều chỉnh. Khi thời gian là

Một phần của tài liệu tiểu luận môn quản trị sự thay những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)