Phân tích khái quát các thành phần kinh tế đang tồn tạo trong nền kinh tế quá độ ở Việt Nam ? Có thể hỏi các câu hỏi nhỏ

Một phần của tài liệu TaiLieuOnTapKinhTeChinhTri_sachvn247.doc (Trang 64 - 69)

IV t bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô t bản chủ nghĩa

3. Phân tích khái quát các thành phần kinh tế đang tồn tạo trong nền kinh tế quá độ ở Việt Nam ? Có thể hỏi các câu hỏi nhỏ

Nam ? Có thể hỏi các câu hỏi nhỏ

+ Thành phần kinh tế nhà nớc là gì? vì sao kinh tế nhà nớc lạo phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quá độ ở nớc ta?

+ Kinh tế tập thể là gì? vì sao trong nghị quyết đại hội đảng 9 đảng ta khẳng định: kinh tế tập thể phải cùng với kinh tế nhà nớc trở thành nên tăng của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ ở nớc ta?

+ Thế nào là thành phần kinh tế t bản nhà nớc? Vì sao Lê nin nói:Thành phần kinh tế t bản hà nớc là chiếc cầu nối để cho các nớc có nền kinh tế kém phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội không cần phải trải qua phát triển t bản chủ nghĩa.

- Vai trò, vị trí trong nền kinh tế

- Xu hớng vận động, phát triển của thành phần kinh tế đó

Nghị quyết Đảng 9 đã khẳng định nền kinh tế quá độ ở nớc ta là một nền kinh tế nhiều thành phần. Mỗi 1 thành phần kinh tế có đặc điểm, giữ v1 vị trí vai trò nhất định trong nền kinh tế và đồng thời nó có những xu hớng phát triển khác nhau trong tơng lai.

Lý luận của Chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ thành phần kinh tế là 1 hình thức kinh tế nó đợc hình thành dựa trên những quan hệ khác nhau về t liệu sản xuất. Chủ nghĩa Mác – Lê Nin cũng khẳng định việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ là một tất yếu đối với tất cả các quốc gia khi tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.

* Thành phần kinh tế nhà nớc:

ở nớc ta thành phần kinh tế nhà nớc đợc hình thành thông qua quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa bằng việc quốc hữu hoá hay tịch thu tái sản của giai cấp t sản để chuyển thành sở hữu nhà nớc nhng phần chủ yếu và giữ vai trò quan trọng là do quá trình xây dựng mới trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Thành phần kinh tế nhà nớc ở nớc ta bao gồm các doanh nghiệp nhà n- ớc, các tổ chức kinh tế tài chính thuộc sở hữu nhà nớc nh hệ thống ngân sách, ngân hàng, kho bạc, dự trữ quốc gia cùng với toàn bộ tài sản của nền kinh tế quốc dân thành phần kinh tế nhà… nớc đợc hình thành dựa trên sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất và vốn. Thành phần kinh tế nhà nớc nớc ta có cả một quá trình phát triển lâu dài với những bớc thăng trầm nhng nó là thành phần kinh tế quan trọng nhất, chủ yếu nhất trong toàn bộ nền kinh tế quá độ ở nớc ta.

Thành phần kinh tế nhà nớc luôn luôn đợc Đảng và nhà nớc ta khẳng định nó là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân vì:

+ Thành phần kinh tế nhà nớc nắm trong tay những ngành kinh tế then chốt và mũi nhọn nhất, những ngành kinh tế này tạo ra sức mạnh kinh tế để nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế đồng thời sức mạnh của các ngành kinh tế mũi nhọn đó nó cho phép thành phần kinh tế nhà nớc dẫn dắt các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế phát triển theo cong đờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhà nớc ta đã lựa chọn (ngành năng lợng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, ngân hàng..)

+ Kinh tế nhà nớc có một nguồn vốn lớn từ ngân sách nhà nớc , lại nắm trong tay một lực lợng lao động đông đảo, đợc đào tạo chuyên môn.

+ Kinh tế nhà nớc có mối quan hệ kinh tế trong và ngoài nớc rộng lớn vì vậy nó tạo điều kiện để cho thành phần kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo cả trong kinh tế nội điạ và trong kinh tế quốc tế.

Mặc dù kinh tế nhà nớc có vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh đã phân tích nhng trong một thời gian khá dài do vận động và điều tiết thành phần kinh tế nhà nớc bằng cơ chế kế hoặch hoá tập trung quan liêu bao cấp nên hiệu quả hoạt động của thành thành phần kinh tế nhà nớc cha cao, tình trạng các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn lãi giả lỗ thật mang tính phổ biến vì vậy nhà nớc chủ yếu phải bù lỗ. Từ khi nớc ta tiến hành đổi mới nền kinh tế cho đến nay Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến việc điều chỉnh tổ chức lại quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các bộ phận kinh tế thuộc thành phần kinh tế nhà nớc.

Nghị quyết đại hội đảng 8 và 9 nhấn mạnh xắp xếp đổi mới hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các tổ chức kinh tế tài chính thuộc sở hữu nhà nớc là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc Đảng và nhà nớc ta đã đa ra nhiều chủ trơng biện pháp mà trong đó quan trọng nhất là giải quyết vấn đề sở hữu. Đảng ta chủ trơng đánh giá lạo tất cả hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp nhà nớc và chia ra thành 2 bộ phận là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp hoạt động mang tính chất phúc lợi xã hội. Đối với các doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu kinh doanh thì từng bớc tiến tới giao toàn quyền chủ động cho các doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất

kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm đến hạch toán tài chính. những doanh nghiệp có khả năng phát triển nhà nớc có thể hỗ trợ hoặc tiếp tục đầu t, những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả thì có thể chuyển hình thức sở hữu nhà nớc xuống tập thể và thậm chí sử dụng các biện pháp bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nớc. Đối với những doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả thì cho phá sản theo luật doanh nghiệp.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay để giải quyết tốt vấn đề sở hữu trong các doanh nghiệp nhà nớc Đảng và nhà nớc ta chủ trơng tiến hành cổ phần hoá một bộ phận lớn các doanh nghiệp nhà nớc để biến doanh nghiệp từ một chủ sở hữu là nhà nớc thành doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu dới hình thức các cổ đông. với nhng doanh nghiệp có vị trí vai trò quan trọng nhà nớc có thể nắm cổ phần không chế và duy trì dới hình thức doanh nghiệp nhà nớc, còn những doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn thì nhà nớc sẽ trở thành những cổ đông thậm chí đối với những doanh nghiệp nhà nớc không cần thiết tham gia thì trong quá trình cổ phần hoá nhà nớc sẽ rút khỏi vai trò đối với doanh nghiệp.

Đối với các hoạt động vì mục tiêu phúc lợi xã hội hoặc vì an ninh quốc phòng của đất nớc thì nhà nớc tiếp tục bao cấp, rót vốn nhng dựa trên cơ sở hạch toán, kiển toán và luôn luôn đề cao mục tiêu hiệu quả.

Còn đối với các tổ chức kinh tế tài chính thuộc sở hữu nhà nớc nh hệ thông ngân hàng, kho bạc dự trữ quốc gia thì nhà nớc cũng tiến hành phân cấp cho các tổ chức nhà nớc ở từng địa phơng và vùng lãnh thổ nhng vẫn có sự kiểm soát và quản lý thống nhất của nhà nớc trung ơng.

Kinh tế nhà nớc với đặc điểm, vai trò và xu hớng vận động nh đã phân tích có thể khẳng định đây là thành phần kinh tế quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nớc ta hiện nay.

* Kinh tế tập thể:

- Thành phần kinh tế tập thể bao gồm các hợp tác xã, các tổ hợp sản xuất kinh doanh tồn tại trong mọi lĩnh vực, mọi ngành của nền kinh tế quốc doanh.

- Thành phần kinh tế tập thể đợc hình thành dựa trên sở hữu tập thể về t liệu sản xuất và vốn thông qua nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi và từ thấp đến cao.

- Kinh tế tập thể ở nớc ta ra đời đầu tiên trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền bắc thông qua phong trào hợp tác hoá và nó trở thành phổ biến thông qua phong trào hợp tác hoá và nó trở thành phổ biến trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân sau khi đất nớc thống nhất và cả nớc tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Kinh tế tập thể ở nớc ta có một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt trong thời kỳ cạnh tranh chống Mỹ cứu nớc kinh tế tập thể đã trở thành hậu phơng lớn của tiền tuyến lớn. Nhng sau khi đất nớc hào bình thống nhất cả nớc phát triển nền kinh tế theo mô hình kinh tế tập thể đặc biệt ở nông thôn nhng dựa trên quan điểm quản lý tập trung duy ý chí không cải tiến hoặc thay đổi phơng thức hoạt động nên thành phần kinh tế tập thể ngày càng bộc lộ những mặt hạn chế khuyết tật và đi đến tan rã.

Từ khi nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng và nhà nớc ta cũng đặc biệt quan tâm đến việc kiện toàn đổi mới hoạt động kinh tế tập thể hoặc kinh tế hợp tác bằng việc đa ra chỉ thị khoán 10 và khoán 100 trong nông nghiệp. Đặc biệt từ nghị quyết đại hội đảng 7 Đảng và nhà n- ớc ta đã nhận thức một cách đúng đắn và thực tiễn hơn đối với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Vì vậy đã tiên hành chủ trơng giao khoán đất rừng đòi cho các hộ nông dân để xây dựng quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Từ 1/1997 nhà nớc ta ban hành luật hợp tác xã kiểu mới và phát triển mạnh mẽ hình thức kinh tế trang trại thì thành phần kinh tế tập thể nói chung và kinh tế hợp tác trong mọi lĩnh vực đã có một bớc phát triển hết sức mới. Hiện nay kinh tế hộ gia đình ở nông thôn là một bộ phận quan trọng của kinh tế tập thể, nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc sản xuất ra nông phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc và đa nớc ta trở thành nớc thứ 2 xuất khẩu l ơng thực trên thế giới?

9 của đảng cộng sản việt nam nhấn mạnh kinh tế tập thể phải cùng với kinh tế nhà nớc trở thành nền tảng của nên kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.

* Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ

Thành phần kinh tế này dựa trên sở hữu t nhân nhỏ về t liệu sản xuất và sức lao động của bản thân những ngời sản xuất nhỏ nh nông dân cá thể ở nông thôn, thợ thủ công cá thể và tiểu th- ơng buôn bán nhỏ. Thành phần kinh tế này có quy mô nhỏ bé hoạt động phân tán kỹ thuật thủ công, tuy vậy nó lại có khả năng tham gia vào những hoạt động kinh tế dịch vụ ở mọi vùng lãnh thổ tạo ra công ăn việc làm tại chỗ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và đóng góp một phần không nhỏ trong thu nhập quốc dân của nền kinh tế. Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ dễ bị phân hoá trong quá trình hoạt động vì mục đích của họ là lợi ích cá nhân do đó đòi hỏi nhà nớc và thành phần kinh tế nhà nớc cần phải giúp đõ dẫn dắt trong quá trình hoạt động theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

* Thành phần kinh tế t bản t nhân:

Thành phần kinh tế này dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và bóc lột lao động là chính. Thành phần kinh tế này tồn tại dới các hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty t nhân một chủ thể. Thành phần kinh tế này hoạt động trong nhiều lĩnh vực củ nền kinh tế quốc dân. Nó có nguồn vốn tơng đối lớn, kỹ thuật sản xuất tơng đối hiện đại, tiên tiến, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận vì vậy nó có trình độ tổ chức quản lý tơng đối cao.

Thành phần kinh tế t bản t nhân ở Việt nam tồn tại trong quá trình cải tạo XHCN và bắt đầu hình thành trong quá trình đổi mới nền kinh tế. Thành phần kinh tế này có một vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế quá độ ở nớc ta bởi vì nó có thể tham gia hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, tạo ra một khối lợng việc làm lớn cho xã hội, tạo ra một doanh thu chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng sản phẩm xã hội. Sản phẩm của Thành phần kinh tế t nhân góp phần làm tăng uy tín thơng hiệu sản phẩm Việt nam trên thơng trờng thế giới.

Nhng do đặc điểm Thành phần kinh tế t nhân dựa trên sở hữu t nhân t liệu sản xuất và lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động do đó t Thành phần kinh tế này có xu hớng phát triển theo con đờng t bản vì vậy đòi hỏi nhà nớc cần phải có sự tổ chức quản lý hớng dẫn một cách chặt chẽ. Nhng để phát huy sức mạnh của thành phần kinh tế này thì hội nghị Ban chấp hành lần thứ 5 khoá 9 (2002) đã đa ra một nghị quyết về việc phát triển Thành phần kinh tế t nhân trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam hiện nay.

* Thành phần kinh tế t bản nhà nớc:

Đây là thành phần kinh tế đợc hình thành dựa trên sở hữu hỗn hợp thông qua việc kết hợp giữa nhà nớc việt nam với các nhà t bản t nhân trong và ngoài nớc. Thành phần kinh tế này tồn tại dới các hình thức xí nghiệp liên doanh, liên kết, các xí nghiệp công t hợp doanh. Thành phần kinh tế này có nguồn vốn lớn kỹ thuật sản xuất hiện đại tiên tiến, có kinh nghiệm tổ chức quản lý cao, có quan hệ kinh tế quốc tế rộng rãi. Thành phần kinh tế này xuất hiện đầu tiên ở nớc ta trong quá trình cải tạo hoà bình đối với giai cấp t sản dân tộc và đặc biệt đợc mở rộng sau khi nớc ta ban hành luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam (12/87)

Thành phần kinh tế t bản nhà nớc có một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế quá độ đặc biệt là đối với những nớc có nền kinh tế kéo phát triển nh Việt nam đi lên chủ nghĩa xã hội lại không trải qua phát triển t bản chủ nghĩa. Chính vì vậy Lê Nin có nhấn mạnh Thành phần kinh tế t bản nhà nớc nó là cầu nối (nó tạo ra những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng) để cho các nớc có nền kinh tế kém phát triển đi lên Chủ nghĩa xã hội mà không cần trải qua chủ nghĩa t bản.

ở nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ từ một xuất phát điểm hết sức thấp, nền kinh tế thiếu hụt toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật cho một nền sản xuất lớn do đó phát triển Thành phần kinh tế t bản nhà nớc sẽ giúp cho chúng ta khắc phục đợc những mặt thiếu hụt về nguồn lực, đồng thời là

cơ hội để tạo ra một trờng học cho lao động Việt Nam học tập, rèn luyện cả về kỹ thuật và phơng thức tổ chức quản lý một nền sản xuất lớn.

Để phát huy vai trò của thành phần kinh tế này đảng và nhà nớc ta ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết khách quan phải mở rộng và thúc đẩy thành phần kinh tế này cũng đồng thời rút ra đợc những mặt hạn chế trong cơ chế chính sách của nớc ta để không ngừng đổi mới bổ sung cho phù hợp với thông lệ của khu vực và quốc tế.

* Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:

Từ nghị quyết đại hội lần thứ 9 thì trong nền kinh tế nớc ta xuất hiện một thành phần kinh

Một phần của tài liệu TaiLieuOnTapKinhTeChinhTri_sachvn247.doc (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w