Tình trạng lạm phát huy đã bị hạn chế, nền kinh tế xã hội đã thoát khỏi khủng hoảng song cha thật vững chắc.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại.doc (Trang 49 - 52)

khỏi khủng hoảng song cha thật vững chắc.

2.2. Các nguồn đi vay:

Bảng 6 : cơ cấu sử dụng nguồn vốn vay

Đơn vị : triệu đồng, ngoại tệ quy đổi

Thời gian Chỉ tiêu

31-12-94 31-12-95 31-12-96 31-12-97 31-12-98 31-12-99Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Nguồn vốn vay NHĐT&PT VN 419.395 100 420.306 87.34 488.050 100 461.893 84.15 550.520 85.28 427.007 82.55 Nguồn vốn vay các TCTC& TCTD khác 7 60.907 12.66 7 87.003 15.85 95.000 14.72 84.069 16.45 Tổng cộng 419.402 100 481.213 100 488.057 100 548.896 100 645.520 100 511.076 100

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy nguồn vốn vay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 1999 vẫn chiếm 19,79% Phát triển Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 1999 vẫn chiếm 19,79% trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh.

Nhng qua hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo cơ chế mới, nhờ vào nguồn tự lo mà nguồn vốn vay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam vào nguồn tự lo mà nguồn vốn vay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã giảm đi đáng kể, đánh dấu những bớc thành công ban đầu của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Tại thời điểm 31/12/1995 tổng mức vay vốn Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là 420.306 triệu đồng, chiếm 47,7% trong tổng nguồn, nhng tại thời điểm 31/12/1999 là 427.007 triệu đồng, chiếm 19,79% (số tuyệt đối tuy lớn nhng lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn là do nguồn vốn huy động của Chi nhánh luôn tăng trởng ở mức độ cao).

Một mặt Ngân hàng Đầu t và Phát triển không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh để dần hoàn thiện theo cơ chế mới, kinh cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh để dần hoàn thiện theo cơ chế mới, kinh doanh đa năng tổng hợp, để đạt đợc nguồn vốn tự huy động tối đa.

Xu hớng vận động vốn vay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là giảm dần, thay vào đó có một phàn là nguồn đi vay các tổ chức tài chính, tín giảm dần, thay vào đó có một phàn là nguồn đi vay các tổ chức tài chính, tín dụng khác. Điều này nói lên chi nhánh Hà Nội đã bớc đầu có tính chủ động trong tìm kiếm nguồn từ các tổ chức tài chính tín dụng khác, không hoàn toàn trông chờ vào nguồn cho vay của Ngân hàng cấp trên nhng chi nhánh vẫn xác định nguồn vốn Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, nó góp phần vào việc giải quyết những nhu cầu vốn phát sinh cần đợc đáp ứng kịp thời, nhất là nhu cầu vốn đầu t trung và dài hạn mà hiện nay chi nhánh vẫn cha tự đáp ứng đủ.

2.2.2. Vay các tổ chức tài chính tín dụng khác:

Những năm trở về trớc, Ngân hàng hoạt động theo cơ chế cũ, nguồn vốn này Ngân hàng không chú trọng và lợng vốn này không đáng kể, mà chủ vốn này Ngân hàng không chú trọng và lợng vốn này không đáng kể, mà chủ

yếu vay của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Hoạt động theo cơ chế mới, Ngân hàng đã quan hệ với các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài mới, Ngân hàng đã quan hệ với các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài hệ thống để huy động vốn, nhất là các cơ quan bảo hiểm, vì nền kinh tế càng phát triển thì ngành bảo hiểm cũng phát triển và mở rộng, nên nguồn vốn nhà rỗi của các cơ quan bảo hiểm rất lớn. Đây là nguồn mà Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội rất quan tâm hiện nay.

Chính vì xác định đợc nh vậy, mà tỷ trọng của các nguồn vốn vay các tổ chức tài chính, tín dụng khác tăng đáng kể. Tại thời điểm 31/12/1994, tỷ tổ chức tài chính, tín dụng khác tăng đáng kể. Tại thời điểm 31/12/1994, tỷ trọng của các nguồn vốn vay các tổ chức này chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng nguồn vốn, cho đến thời điểm 31/12/1999 nguồn này tăng lên 4,9% trong tổng nguồn vốn của chi nhánh và chiêma 16,45% trong số vốn vay của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Trung ơng và các tổ chức tài chính và tín dụng khác.

Tuy nhiên, nguồn này chỉ mang tính chất nhất thời vì loại đi vay này thờng chịu mức lãi suất cao nên kém hiệu quả trong kinh doanh. thờng chịu mức lãi suất cao nên kém hiệu quả trong kinh doanh.

III. Những thành tựu và hạn chế trong công tác huy động nguồn vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại.doc (Trang 49 - 52)