Đánh giá hiệu quả về xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành biogas giữa các ngành liên quan với nhau ở huyện Chương Mỹ-Hà Tây.doc (Trang 43 - 45)

II. Hiệu quả sử dụng hầm Biogas

3. Tiết kiệm thời gian vệ sinh chuồng 220.000 335.000 1,52 4 Tiết kiêm thời gian kiếm chất đốt và thời gian

4.1.2.3. Đánh giá hiệu quả về xã hội.

Xây dựng hệ thống Biogas đã góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, nâng cao nếp sống sinh hoạt văn minh cho bà con nông dân. Khi sử dụng Biogas bà con nông dân đã đợc trực tiếp tham gia sử dụng công nghệ hiện đại, từ đó bà con nông dân đã có cách nhìn nhận công việc khoa học hơn và mở ra nhiều hớng phát triển mới. Đời sống của bà con nông dân đã thực sự đổi mới và thực sự đợc nâng cao.

Phát triển Biogas đã thu hút đợc một số lao động cho công việc đào đất, xây hầm, sửa sang công trình phụ với tiền công lao động khá cao (25.000-35.000đ/công) hơn nữa còn tận dụng đợc nguồn nhân lực trong thời gian nông nhàn. Để hoàn thành một hầm Biogas thì phải mất từ 25-30 công vừa đào đất, vừa xây hầm cha tính đến công xây dựng công trình phụ. Qua quá trình xây dựng hầm, đội ngũ thợ xây đã

phát huy khả năng tay nghề của mình, đồng thời nâng cao tính sáng tạo của ngời thợ xây.

Phát triển Biogas kéo theo ngành xây dựng phát triển, đặc biệt là ngành sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng phát triển nh sản xuất gạch,xi măng, cát, thép.

Nh vậy phát triển Biogas đã góp phần tích cực trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, tạo nên việc làm và nâng cao đời sống sinh hoạt cho bà con nông dân.

4.1.2.4. Đánh giá hiệu quả về môi tr

4.1.2.4. Đánh giá hiệu quả về môi trờng.ờng.

Vì Biogas chỉ mới đợc xây dựng trong mấy năm nay, hơn nữa mới chỉ là bớc đầu cha phát triển mạnh nên cha đánh giá chính xác cụ thể đợc hiệu quả môi trờng. Tuy nhiên xét trên phạm vi hẹp, ta vẫn thấy rõ hiệu quả môi trờng của Biogas trong gia đình xây hầm và các gia đình lân cận. Từ khi xây hầm Biogas đã xử lý đợc toàn bộ chất thải của gia súc ở hộ gia đình, nớc phân sau khi xử lý không còn mùi hôi nh trớc, không khí trong nhà thoáng hơn và sức khoẻ của con ngời đợc tốt hơn, giảm đợc một phần các bệnh về đờng hô hấp, đờng tiêu hoá. Đối với xã Trung Hoà, nhờ xây dựng hầm Biogas đã giảm bớt đợc một lợng phân khá lớn thải ra cống ránh, giảm ô nhiễm môi trờng công cộng. Đối với xã Thuỵ Hơng, phân đã đ- ợc xử lý qua hầm Biogas đợc bón ra đồng ruộng là nguồn phân sạch không gây mùi hôi thối, giảm sâu bệnh, tránh đợc ô nhiễm nguồn nớc. Phát triển Biogas đã đáp ứng đợc nhu cầu về chất đốt của hộ nông dân, giảm bớt tiêu hao củi than. Trớc đây, các gia đình ở xã Trung Hoà thờng dùng than để đun nấu, từ khi có hầm Biogas đã giảm đợc một lợng than lớn đồng thời giảm khí độc cacbonnic do đun than sinh ra. Còn trớc đây các gia đình ở xã Thụy Hơng thờng đun nấu bằng rơm rác bằng củi nên có nhiều khói và bụi, từ khi có hầm Biogas họ không còn phải dùng đến rơm củi nữa do vậy đã giảm đợc lợng khói tránh đợc bệnh về mắt.

Vậy Biogas đã góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên (than, gỗ), bảo vệ môi tr- ờng, nâng cao đời sống sức khẻo cho con ngời

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành biogas giữa các ngành liên quan với nhau ở huyện Chương Mỹ-Hà Tây.doc (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w