Giải pháp phát triển Biogas

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành biogas giữa các ngành liên quan với nhau ở huyện Chương Mỹ-Hà Tây.doc (Trang 59 - 64)

II. Hiệu quả sử dụng hầm Biogas

4.2.3Giải pháp phát triển Biogas

3. Tiết kiệm thời gian vệ sinh chuồng 220.000 335.000 1,52 4 Tiết kiêm thời gian kiếm chất đốt và thời gian

4.2.3Giải pháp phát triển Biogas

4.2.3.1 Giải pháp chung:

4.2.3.1 Giải pháp chung:

Mô hình Biogas đem lại lợi ích trực tiếp cho hộ nông dân đồng thời nó cũng đem lại lợi ích cho cả cộng đồng đó là môi trờng trong sạch, đó là sự bảo tồn nguồn tài nguyên. Vì vậy, để phát triển mô hình Biogas thì cần phải có sự quan tâm của toàn thể cộng đồng. Do đó, giải pháp chung để phát triển Biogas là: có sự chỉ đạp của các tổ chức, các cơ quan cấp trên về chơng trình Biogas. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và sự hỗ trợ của ngân sách nhà nớc cho chơng trình phát triển Biogas. Phổ biến rộng rãi tới từng hộ nông dân về tác dụng của việc xây hầm Biogas và đặc biệt là giúp về tinh thần, vốn và kỹ thuật.

4.2.3.2 Giảp pháp cụ thể

4.2.3.2 Giảp pháp cụ thể

* Giải pháp kinh tế : Hỗ trợ vốn cho xây dựng Biogas đồng thời tăng cờng đầu t vốn cho ngành sản xuất chăn nuôi :

Vốn đầu t ban đầu cho một hầm Biogas là lớn so với thu nhập

của hộ gia đình nên nhiều gia đình mặc dù chăn nuôi nhiều xong vẫn cha có đủ kinh phí để xây dựng hầm. Do vậy, cần hỗ trợ một phần để động viên, khuyến khích bà con nông dân xây hầm hoặc thành lập quỹ cho vay không lấy lãi đối với các hộ vay vốn để xây hầm Biogas.

Tăng cờng đầu t vốn cho sản xuất ngành chăn nuôi. Để phát

triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, mở rộng quy mô của chăn nuôi, rút ngắn thời gian trong một lứa, nâng cao năng suất, chất lợng vật nuôi thì cần phải có vốn đầu t thức ăn cho vật nuôi. Thay thế phơng pháp chăn nuôi truyền thống ( tận dụng thức ăn thừa, sản phẩm phụ của ngành trồng trọt) bằng phơng pháp kết hợp giữa thức d thừa với thức công nghiệp nên cần phải có một số vốn nhất định mà hộ nông dân thì thờng thiếu vốn. Do vậy, huyện cần có chính sách đầu t cho vay vốn u đãi đối với các hộ nông dân muốn mở rộng và phát triển ngành chăn nuôi

* Giải pháp kỹ thuật :

Phổ biến kỹ thuật cho bà con nông dân bằng việc đào tạo, bồi dỡng kỹ thuật xây hầm cho đội ngũ thợ xây ngay chính tại từng cơ sở địa phơng. Vì Biogas là công nghệ đợc chuyển giao từ nớc ngoài nên có còn rất lạ lẫm đối với bà con nông dân, hơn nữa kỹ thuật xây hầm tơng đối khó so với trình độ của nhân dân địa phơng. Huên nên mời chuyên gia kỹ thuật phụ trách Biogas về tập huấn kỹ thuật cho cán bộ lãnh đạo các xã và đội ngũ thợ xây địa phơng.

Nhà nớc cần tiếp tục đầu t cho nghiên cứu về thiết kế, ứng dụng mô hình Biogas để tìm ra loại hầm Biogas thích hợp hơn và có hiệu quả hơn.

* Các giải pháp khác :

- Tuyên truyền, phổ biến mô hình Biogas tới từng hộ nông dân. Hầu nh mô hình Biogas còn rất xa lạ với đa số bà con nông dân huyện Chơng Mỹ, ngời dân cha hiểu hết về vai trò và tác dụng của Biogas cũng nh cha thấy hết trách nhiệm của mình đối với cộng đồng. Do vậy, Nhà Nớc phải có kế hoạch, chơng trình phổ biến mô hình Biogas tới từng gia đình thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, sách, báo, truyền hình; qua các cuộc hội thảo, các buổi tập huấn. Các tổ chức, cơ quan của huyện nh hội nông dân, trạm khuyến nông, phòng kế hoạch tài chính phòng NN & PTNN ... cần có sự phối hợp chặt chẽ để tạo điều kiện thúc đẩy phong trào phát triển Biogas bằng việc mở các lớp tập huấn, đa lãnh đạo địa phơng và một số nông dân điển hình đi tham quan những nơi có phong trào Biogas phát triển.

Qua đó, vận động nông dân tự nguyện xây dựng hầm Biogas và để làm đợc điều đó thì các đồng chí cán bộ xã, thôn, xóm phải là những ngời gơng mẫu đi đầu trong việc ứng dụng mô hình Biogas. Khi đó, bà con nông dân mới tận mắt trông thấy đợc những tác dụng tốt của Biogas và họ sẽ tin tởng rồi sẽ làm theo

- Phát triển các ngành nghề có liên quan đến phát triển Biogas nh chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản.

Vì đầu vào của Biogas là chất thải của ngành chăn nuôi, đầu vào của ngành chăn nuôi là sản phẩm của ngành trồng trọt, đầu vào của ngành chế biến nông sản là sản phẩm của ngành trồng trọt và chăn nuôi, đầu ra của Biogas là đầu vào của ngành trồng trọt. Nh vậy muốn phát triển Biogas thì trớc hết phải chăn nuôi và trồng trọt bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đa cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế vào sản xuất

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel(: 0918.775.368

Biểu 6: Quy mô ngành chăn nuôi của huyện.

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 So sánh

Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu 01/00 02/01 BQ

1. tổng đàn trâu 4437 100 4.300 100 3.565 100 96,91 82,91 89,91

- Trâu cái 2563 57,76 2.560 59,53 2.556 71,69 99,88 99,84 99,,86

- Trâu cày kéo 3673 82,78 3.490 81,16 2.542 71,30 95,02 72,84 83,93

- Trọng lợng xuất chuồng 76 83,52 215,4 109,89 257,9 0 183,89 2. Tổng đàn bò 14283 100 13.573 100 13.209 100 95,03 97,32 96,18 - Bò cái 8.788 61,53 8.359 61,59 8.197 62,06 95,12 98,06 96,59 - Bò cày kéo 10.283 76,81 10.218 75,28 7.755 58,71 93,14 75,89 84,54 - Trọng lợng xuất chuồng 135 162,5 306 120,37 188,3 1 154,34 3. Tổng đàn lợn 99.121 100 101.748 100 106.725 100 102,65 104,8 9 103,77 - lợn nái 9.632 9,72 10.241 10,07 10.363 9,71 106,32 101,1 9 103,76 - lợn thịt 89.343 90,13 91.343 89,77 96.202 90,14 102,24 105,3 2 103,78 - lợn đực giống 146 0,15 164 0,16 160 0,15 142,33 97,56 104,95 - trọng lợng xuất chuồng 7.159 9408,7 10.401 151,,42 110,5 5 120,99 4. Tổng đàn gia cầm 942.563 1.061.88 9 1.462.38 0 112,66 137,7 1 125,19 5. Diện tích ao thả cá ha 447,91 447,04 446,73 99,81 99,93 99,87 6. Sản lợng cá Tấn 1320 1449 1480 109,97 102,1 105,89

Chỉ tiêu Thụy Hơng Trung Hoà So sanh

Giá trị (trđ) Cơ cấu Gía trị Cơ cấu Trung Hoà /Thụy

Hơng (lần) Tổng giá trị sản lợng 27.900 100,00 26706 100,00 0,96 1. Giá trị sản lợng ngành nông nghiệp 11.718 42,00 10876 40,72 0,93 - Trồng trọt 6.418 54,77 4632 42,59 0,72 - Chăn nuôi 5.300 45,23 6244 57,41 1,18 2. Giá trị sản lợng ngành công nghiệp 8.370 30,00 12681 47,48 1,52 - Công nghiệp 389 4,65 1942 15,31 4,99

- Tiểu thủ công nghiệp 7.981 95,35 10739 84,69 1,35

Biểu 12: Kết quả sản xuất và cơ cấu kinh tế của hai xã Thuỵ Hơng và Trung Hoà năm 2002: Biểu 7: Quy mô và kết quả cây trồng hàng năm của huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành biogas giữa các ngành liên quan với nhau ở huyện Chương Mỹ-Hà Tây.doc (Trang 59 - 64)