Thực trạng chính sách cổ tức tại công ty cổ phần Hanel xốp nhựa
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân:
Việc hoạch định chính sách cổ tức gặp nhiều khó khăn
Những khó khăn trong công tác xây dựng chính sách chủ yếu là do trình tự tiến hành khá phức tạp và những quan điểm khác nhau của cổ đông. Ngoài các cổ đông u đãi biểu quyết và u đãi về cổ tức, chỉ có 5 cổ đông có sổ cổ phần lớn nhất trong công ty và cũng chính là những thành viên của hội đồng quản trị. Họ là những ngời đại diện cho mọi cổ đông, là bộ phận ra quyết định cuối cùng về hoạt động kinh doanh và quyết định tài chính của công ty. Những cổ đông này hơn ai hết là những ngời đã rất quen thuộc với công ty điện tử Hanel, và cũng có rất nhiều kinh nghiệm quản lý công ty, nhờ vậy chính sách cổ tức mới có thể đợc xây dựng một cách hợp lý. Tuy nhiên, để tính toán đợc tỷ lệ chi trả cổ tức thích hợp, dự đoán chi phí vốn của lợi nhuận không chia lại là nhiệm vụ của bộ phận quản lý tài chính của công ty. Những nhà quản lý tài chính sau khi tính toán và đa ra mức lợi tức cụ thể, phải trình lên Hội đồng quản trị, sau đó quyết định của Hội đồng quản trị phải đợc gửi lên Tổng công ty điện tử Hanel để xét duyệt. Sở dĩ có trình tự phức tạp nh vậy vì bản thân công ty đợc hình thành từ một dự án mở rộng sản xuất của Tổng công ty điện tử Hanel, một phần vốn hoạt động là do Tổng công ty tài trợ. Thêm vào đó, khi ra quyết định, công ty còn phải thông qua Đại hội cổ đông đợc họp hàng năm. Tại đây, chính sách cổ tức mới chính thức đợc thông qua. Có những cổ đông a thích tỷ lệ cổ tức cao, vì thế tỷ lệ chi trả cổ tức thấp dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong ngắn hạn. Nhng cũng có những cổ đông lại hy vọng vào tiềm lực phát triển của công ty, hơn nữa họ có thể tránh đợc phần thuế đánh vào thu nhập từ cổ phần hiện tại để thu lời khi giá của cổ phiếu công ty tăng lên trong tơng lai. Sự khác nhau về quan điểm khiến cho các nhà hoạch định trở nên lúng túng trong việc ra quyết định cuối cùng.
Câu trả lời là rất khó có thể xác định chính xác tỷ lệ này nếu nh không quan tâm tới mọi yếu tố có thể tác động tới giá của cổ phiếu, bởi vì mục tiêu cuối cùng của các cổ đông là sự tăng lên của giá cổ phiếu. Chính vì thế mà có quan điểm cho rằng việc để lại lợi nhuận ở các công ty cổ phần liên quan tới một số yếu tố rất nhạy cảm. Điều này cũng giải thích tại sao các công ty không coi việc sử dụng lợi nhuận không chia là một phơng thức tối u để tăng vốn, mặc dù phần vốn tăng thêm này không bị đánh thuế. Về lý thuyết, phải trích lập lợi nhuận sau thuế vào các quỹ theo tỷ lệ quy định, sau đó Công ty mới tiến hành dự tính tỷ lệ này. Trớc hết phải căn cứ vào tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ, sau đó so sánh với tổng lợi nhuận ròng ở các kỳ trớc, mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trớc và chiến lợc phát triển trong thời gian tới. Nhng trong thực tế, Công ty không tiến hành trình tự nh vậy. Thứ nhất, các nhà hoạch định chính sách của công ty chỉ căn cứ vào tỷ lệ chi trả cổ tức của năm trớc là bao nhiêu, nên tăng hay nên giảm chứ cha tính toán tới sự thay đổi của chính sách thuế sẽ tác động nh thế nào tới chính sách cổ tức. Thứ hai, là việc tính toán chi phí cơ hội của lợi nhuận không chia hay còn gọi là tỷ suấtlợi nhuận mà cổ đông mong muốn Ks có thể đợc tính toán bằng rất nhiều phơng pháp, gây không ít khó khăn cho các nhà quản lý tài chính của công ty.
Môi trờng kinh tế và hệ thống thông tin còn kém phát triểên
Thực tế tại Việt Nam, môi trờng kinh tế cho sự hoạt động của các doanh nghệp cha phát triển đầy đủ. Cho đến nay, mặc dù đã đợc xây dựng và đi vào hoạt động chính thức, nhng thị trờng chứng khoán Việt Nam còn rất nhỏ bé. Vì vậy cha thể đảm nhận vai trò của thị trờng trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp thông qua hoạt động mua bán chứng khoán.
Chính vì sự phát triển của thị trờng chứng khoán còn nhỏ hẹp nên chúng ta cha có đợc một hệ thống thông tin đáng tin cậy về hoạt động của doanh nghiệp, hơn nữa việc tiếp cận với thông tin còn gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn ở các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển, một đồng cổ tức sụt giảm của công ty có thể đợc phản ánh ngay lập tức trên thị trờng bởi sự giảm giá của cổ phiếu. Ngợc lại,
khi công ty hoạt động có lãi, tỷ lệ chi trả cổ tức cao thì giá của cổ phiếu cũng sẽ tăng lên. Điều này phản ánh trình độ phát triển, sự linh hoạt của một thị trờng chứng khoán hiện đại - nơi mà mọi thông tin phải đợc công khai.
Trớc những bất cập trên, việc nhanh chóng đa ra những giải pháp hoàn thiện hơn chính sách cổ tức của công ty là một nhu cầu cấp thiết. Những giải pháp cũng không thể tách rời khỏi thực trạng kinh doanh của công ty. Do vậy, xây dựng những giải pháp hoàn thiện là nhằm đáp ứng những mục tiêu, định hớng phát triển kinh tế của công ty trong tơng lai. Các giải pháp đó sẽ đợc tập trung nghiên cứu ở Chơng 3.
Chơng 3