Giải pháp hoàn thiện chính sách cổ tức

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách cổ tức tại công ty Hannel.DOC (Trang 55 - 59)

- Chi phí kiến thiết cơ bản khác gồm: 230.000

3.3 Giải pháp hoàn thiện chính sách cổ tức

Có thể nói chính sách cổ tức mà Công ty Hanel xốp nhựa đang áp dụng là một chính sách tơng đối phù hợp với những điều kiện của Công ty trong thời gian qua. Tuy nhiên, đứng trớc sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong cùng một ngành sản xuất hay dịch vụ đòi hỏi Công ty phải tìm cho mình một hớng đi thích hợp. Những dự án mở rộng nhà xởng sản xuất mang tính khả thi không chỉ giúp Công ty thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu mà còn tiến tới trở thành một trong những công ty cổ phần đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán, góp phần làm cho hoạt động

chứng khoán diễn ra sôi nổi hơn. Để có thể tham gia thị trờng chứng khoán, Công ty phải thay đổi những chính sách hoạt động đã không còn thích hợp đồng thời tiến hành hoàn thiện những chính sách còn hạn chế, trong số đó có chính sách cổ tức.

*Bổ sung thêm vào nội dung của chính sách cổ tức

Trớc đây, công ty chỉ quy định việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho các cổ đông. Cổ đông có quyền sử dụng tiền lãi cổ phần theo mục đích của riêng mình. Thông thờng họ có thể sử dụng vào nhiều mục đích: tiêu dùng; gửi tiết kiệm hoặc đầu t thu lời. Những cổ đông lớn thờng không tiêu dùng cổ tức tiền mặt mà sử dụng nó để tạo thành quỹ đầu t của riêng mình, tức là sau một vài lần nhận cổ tức, họ tiếp tục dùng tiền lãi đó để đầu t vào các công ty khác hoặc tự tổ chức kinh doanh. Thay vì việc trả cổ tức d thừa, Công ty có thể chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. Đây là hình thức thờng gặp ở các công ty cổ phần phơng Tây. Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu có điểm mạnh: Thứ nhất, nó là một phơng thức hữu hiệu để giữ những cổ đông chủ chốt của Công ty, vì việc tăng cổ phiếu cho họ cũng đồng nghĩa với việc tăng cổ phần, và nh vậy quyền điều hành công ty sẽ nằm trong tay họ, công ty sẽ tránh đợc nguy cơ chia sẻ quyền kiểm soát. Thứ hai, là thay vì việc phải tạo lập quỹ rồi đầu t ở nơi khác, các cổ đông sẽ yên tâm hơn khi đầu t vào chính công ty mà mình đang góp vốn, đây là một hình thức thu hút vốn từ bên trong và cũng đợc coi là một chiến lợc nhằm duy trì sự ổn định của công ty.

* Xem xét các yếu tố khi phát hành cổ phiếu mới:

Trong kế hoạch tăng vốn điều lệ năm 2004, Công ty đã đề nghị Đại hội cổ đông xem xét vấn đề tăng vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu mới.

Với số lợng cổ phần dự định phát hành là 50.000 cổ phần, tơng đơng 5 tỷ đồng và thứ tự u tiên mua cổ phiếu mới mà công ty đã đề ra, các nhà hoạch định chính sách cổ tức cần cân nhắc về tỷ lệ chi trả cổ tức. Mặc dù việc bán cổ phiếu theo thứ tự u tiên cũng tơng tự nh việc trả cổ tức bằng cổ phiếu, vì chỉ có 12.400 cổ phần đợc giới hạn cho các cổ đông mới, nhng bản thân lợi nhuận của công ty sẽ phải đợc phân phối cho lợng cổ phần lớn hơn, thêm vào đó, khi số lợng cổ đông tăng lên, những quyết định của công ty đã khó lại càng phức tạp hơn vì có một số

công việc, nhất là chi trả cổ tức cần có sự nhất trí của đại đa số cổ đông. Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu phải xét đến nguy cơ bị thôn tính, nhất là khi Chính phủ đã cho phép các công ty cổ phần ở Việt Nam đợc quyền bán cổ phần cho ngời nớc ngoài. Do đó, phải tính đến tỷ lệ cổ phần tối thiểu cần duy trì để giữ vững quyền kiểm soát của Công ty.

Một vấn đề rất quan trọng cần đề cập đến khi phát hành cổ phiếu u tiên, đó là thuế. Khác với chi phí lãi vay đợc giảm trừ khi tính thuế thu nhập công ty, cổ tức đợc lấy từ lợi nhuận sau thuế. Công ty đã chọn phơng thức phát hành cổ phiếu để huy động vốn, cũng có nghĩa là tỷ lệ nợ trong cơ cấu vốn của công ty đang ở mức tơng đối cao. Tuy nhiên, cũng có thể là do thị giá của cổ phiếu tăng trên thị trờng phi tập trung đã khiến công ty quyết định phát hành thêm cổ phiếu. Để đối phó với những bất lợi của việc phát hành thêm cổ phiếu, chính sách cổ tức cần linh hoạt hơn, tức là không thể duy trì một tỷ lệ cổ tức là 20% mà tỷ lệ này có thể giảm đi trong giai đoạn đầu phát hành. Điều này không có nghĩa là tỷ lệ lợi nhuận giữ lại sẽ tăng lên, mà chỉ là do Công ty cần phải trích lập một tỷ lệ cao hơn vào các quỹ dự phòng, đề phòng trờng hợp xấu. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời, vì không thể đột ngột giảm cổ tức khi mới phát hành cổ phiếu, vì nh vậy sẽ làm giá của cổ phiếu trên thị trờng bị sụt giảm, có thể ảnh hởng tới uy tín của công ty.

*Theo đuổi chính sách cổ tức với tỷ lệ chi trả cổ tức thấp

Chính sách cổ tức mà công ty đang áp dụng đợc coi là chính sách cổ tức khá cân bằng, tức là công ty vừa chấp nhận chi trả cổ tức, vừa giữ lại một khoản lợi nhuận để đầu t. Tuy nhiên, do mới chỉ tính đến việc thoả mãn các cổ đông nhỏ và bỏ qua tác động của thuế, nên chính sách cổ tức của công ty cha nhận thấy rằng, việc giữ lại lợi nhuận tái đầu t sẽ là một phần tiết kiệm nhờ thuế cho chính bản thân các cổ đông. Tại sao nh vậy? Vì ở nớc ta, chính sách thuế thu nhập cá nhân mới chỉ đánh vào những cá nhân có thu nhập trên 500.000 đồng (đối với ngời nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam thì mức lơng tính thuế là 2.400.000 đồng) cho nên các công ty thờng bỏ qua những ngời có thu nhập cao này. Những khi tiến tới niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán thì chính sách cổ tức lại cần phải linh hoạt hơn với vấn đề này. Bởi vì thu nhập từ cổ tức thì phải chịu thuế, còn thu nhập từ chênh lệch giá cổ phiếu thì không bị đánh thuế. Thu nhập này bắt nguồn từ chính lợi nhuận giữ lại để tái đầu t, sau khi công ty kinh doanh có lãi thì lập tức giá của cổ phiếu cũng tăng lên.

Việc xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu của công ty cần phải chính xác vì lợi nhuận không chia thuộc về ngời nắm giữ cổ phiếu thờng, họ từ bỏ lợi ích trong hiện tại để kỳ vọng lợi nhuận lớn hơn trong tơng lai.

Có 3 phơng thức để xác định chi phí của lợi nhuận không chia, đó là:

• Phơng pháp CAPM

• Phơng pháp luồng tiền chiết khấu

• Phơng pháp lấy lãi suất trái phiếu cộng với phần thởng rủi ro.

Với tỷ lệ tăng trởng trung bình của Công ty hiện nay là 20%, hoàn toàn có thể tính đợc Ks khi đến kỳ thanh toán cổ tức. ý nghĩa của Ks là nếu công ty không thể đầu t phần lợi nhuận không chia để kiếm đợc tỷ suất lợi nhuận ít nhất là Ks thì số tiền này sẽ đợc trả cho các cổ đông để họ đầu t vào các tài sản khác.

Hoàn thiện hệ thống thông tin

Để có thể tham gia vào thị trờng chứng khoán, Công ty cần đợc trang bị một hệ thống thông tin hiện đại, đáp ứng yêu cầu cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời thông tin về hoạt động kinh doanh tới mọi cổ đông cũng nh các nhà đầu t trên thị trờng. Mọi thông tin về cổ tức, về sự thay đổi tâm lý ngời mua cổ phiếu cũng nh những rủi ro không hệ thống cần đợc công khai. Đây cũng là điều kiện kiên quyết với những công ty muốn tham gia vào thị trờng chứng khoán, bù lại, công ty sẽ có thể đạt đợc nhiều lợi nhuận hơn từ việc kinh doanh chứng khoán, tạo niềm tin cho các cổ đông hiện tại và tơng lai.

Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp luôn đứng trớc những sự lựa chọn đầy rủi ro để nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, đối với các Công ty cổ phần, mục tiêu quan trọng nhất không chỉ là tối đã hoá lợi nhuận mà phải luôn đảm bảo lợi ích của các cổ đông. Các cổ đông là lực lợng đã góp phần hình thành nên công ty và luôn có mặt trong suốt quá trình hoạt động của công ty. Về lý thuyết, muốn đạt đợc sự kết hợp tối u giữa lợi ích của cổ đông với nhu cầu đầu t mở rộng sản xuất thì công ty cổ phần cần phải lựa chọn một chính sách cổ tức thích hợp. Tuy nhiên, trong thực tế và nhất là ở Việt Nam hiện nay, đa số các công ty cổ phần đều bỏ qua vai trò quan trọng của chính sách cổ tức. Hầu hết các Công ty đều căn cứ vào Điềulệ công ty để phân định trách nhiệm cổ đông, phân chia cổ tức. Cũng nh phần đông các công ty cổ phần mới hoạt động, trong thời gian đầu, Công ty cổ phần Hanel xốp nhựa còn rất xa lạ với thuật ngữ "chính sách cổ tức". Mối liên hệ chủ yếu của lãnh đạo công ty với các cổ đông chỉ là vào thời điểm trả cổ tức hoặc Đại hội cổ đông hàng năm. Nhng khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu đầu t ngày càng cao, nếu sử dụng vốn đầu t bằng nguồn vốn bên ngoài sẽ làm cho Công ty ở trạng thái bị động. Công ty bắt đầu quan tâm tới phần lợi nhuận còn lại dùng để chia cổ tức, rõ ràng phần lợi nhuận đợc giữ lại sẽ là một bộ phận tài chính quan trọng để đầu t. Năm 1997, công ty bắt đầu áp dụng chính sách cổ tức sau khi đã đợc các cổ đông thông qua và duy trì cho đến thời điểm hiện tại. Mặc dầu vậy, khi nền kinh tế phát triển, ngày càng có thêm nhiều cơ hội để thu hút cổ đông, nhu cầu hoàn thiện chính sách cổ tức đang trở nên cấp thiết. Xuất phát từ thực tế, đề tài " Hoàn thiện chính sách cổ tức tại Công ty cổ phần Hanel xốp nhựa" bao gồm phần lý luận về chính sách cổ tức và phần thực trạng của chính sách cổ tức tại Công ty đã đa ra một số giải pháp , hi vọng trong thời gian tới sẽ đợc lãnh đạo Công ty và các nhà hoạch định chính sách quan tâm.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách cổ tức tại công ty Hannel.DOC (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w