ta.
3.1. Những thuận lợi.
Môi trờng pháp lý đã đợc xác lập về cơ bản, đặt tất cả các DN hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, thực hiện “thơng mại hoá” các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là tiền đề cơ bản và cần thiết để từng bớc CPH DNNN.
Nhà nớc đã nhận thức đợc tầm quan trọng và tính cấp bách của vấn đề CPH DNNN. Điều này thể hiện ở việc ban hành các văn bản luật và dới luật nhằm thực hiện chơng trình CPH DNNN.
Tình hình kinh tế tài chính của đất nớc đã có nhiều chuyển biến tích cực. Giá cả hàng hoá trên thị trờng đã đợc duy trì ở trạng thái tơng đối ổn định, mức lạm phát đã đợc kiềm chế ở mức độ thích hợp, lãi suất ở mức khuyến khích đầu t vào sản xuất kinh doanh. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời muốn tiến hành đầu t thông qua hình thức mua cổ phiếu trong các DNNN CPH. Đặc biệt là TTCK nớc ta đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 20/7/2000, tạo môi trờng xúc tiến CPH DNNN.
Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Nhà nớc thời gian qua đã làm cho thu nhập của dân c tăng lên đáng kể, số ngời khá giả có tiền tiết kiệm ở thành thị và nông thôn ngày càng nhiều. Đây là một lợng cầu tiềm năng t- ơng đối lớn có thể đáp ứng nhu cầu bán các chứng khoán phát hành tại các DNNN đợc CPH.
Các DNNN mặc dù hoạt động trong cơ chế thị trờng cha dài nhng đã xuất hiện đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp có khả năng kinh doanh với quy mô lớn. Ngời lao động trong các doanh nghiệp đã có ý thức và thích ứng đợc với tác phong làm việc trong môi trờng cạnh tranh. Điều này sẽ làm cho các nhà đầu t yên tâm bỏ vốn đầu t vào các DNNN đợc CPH.
Với Luật đầu t nớc ngoài và sự xuất hiện của nhiều chi nhánh ngân hàng kinh doanh của nớc ngoài tại Việt Nam đã góp phần tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t bằng cổ phiếu vào các DNNN sẽ đợc tiến hành CPH.
Những kinh nghiệm thực tế phong phú về CPH các DNNN của các quốc gia trên thế giới sẽ trở thành những bài học bổ ích cho tổ chức thực hiện công tác CPH DNNN ở Việt Nam.
3..2. Những khó khăn.
Trải qua hai cuộc kháng chiến trờng kỳ vô cùng khốc liệt và một thời gian dài sống trong chế độ bao cấp, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng đình trệ, tăng trởng với tốc độ chậm chạp và hầu nh không có tiến triển đáng kể. Sau 15 năm đổi mới, đất nớc ta đã có những tiến bộ vợt bậc, bớc vào thời kỳ mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN. Ngành tài chính đóng vai trò then chốt trong huy dộng vốn cho việc thực hiện lịch sử trọng đại đó. Những năm qua, nhân dân ta đã cố gắng không ngừng để từng bớc chuyển dịch nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Việt Nam cũng giống nh các nớc đang phát triển khác trên thế giới, khó khăn lớn nhất trong qúa trình CPH DNNN là khu vực kinh tế t nhân nhỏ bé và yếu ớt. Nó phản ánh trình độ chậm phát triển của nền kinh tế thị trờng, trong đó hình thái doanh nghiệp một chủ tự mình đứng ra kinh doanh là chủ yếu, hình thái CTCP còn xa lạ với hầu hết mọi ngời. Điều này làm cho cả ngời đầu t lẫn ngời sử
dụng vốn đầu t dới cổ phiếu đều bỡ ngỡ, lúng túng. Vì vậy, CPH DNNN ở nớc ta cần phát triển hình thái CTCP cũng nh việc xác lập môi trờng pháp lý tơng ứng.
Gắn liền với khu vực kinh tế t nhân nhỏ bé và yếu ớt là thị trờng vốn kém phát triển, tình trạng thiếu vắng của TTCK với t cách là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các CTCP trong một nền kinh tế nhất định. Nó vừa là tấm gơng phản chiếu vừa là điều kiện cho các CTCP ra đời và hoạt động.
Ngoài hai yếu tố trên còn phải kể đến một số yếu tố đặc thù của nớc ta cũng góp phần không nhỏ gây khó khăn cho việc CPH DNNN là :
Chính sách kinh tế tài chính và pháp luật Nhà nớc còn cha ổn định. Nhiều chính sách kinh tế tài chính ra đời chồng chéo, mâu thuẫn nhau và thay đổi đột ngột ; lạm phát cha đợc kiềm chế một cách vững chắc ; đổi mới của hệ thống ngân hàng và cơ chế hoạt động tín dụng diễn ra chậm so với đòi hỏi của nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng, gây bất lợi cho môi trờng đầu t trong nớc.
Các DNNN hầu hết có trang bị máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh thấp kém ... do đó khó có thể CPH các doanh nghiệp này. Số DNNN có tỷ suất lợi nhuận đủ sức hấp dẫn còn quá ít và lại thờng nằm trong số doanh nghiệp mà Nhà nớc cha có ý định CPH. Điều này gây khó khăn cho việc lựa chọn các DNNN để tiến hành CPH cũng nh thu hút hởng ứng của đông đảo ngòi có vốn muốn đầu t bằng cổ phiếu.
Xử lý vốn của Nhà nớc trong các DNNN CPH là một vấn đề phức tạp. Nhiều nớc do buông lỏng quản lý , có sơ hở trong văn bản pháp quy và không lờng kết đ- ợc những diễn biến phức tạp trong thực tế nên tài sản Nhà nớc đã bị bán rẻ. Tình trạng chia chác thông qua cổ phần do một nhóm ngời có chức có quyền thực hiện, làm cho phần lớn tài sản của DNNN lọt vào tay t nhân. Điều này không chỉ gây thiệt hại về mặt kinh tế mà còn gây hậu quả tai hại về mặt xã hội .
Về mặt t tởng, tâm lý của đa số các thành viên trong xã hội còn cha quen với CPH DNNN là một vấn đề mới. Thậm chí còn có những phản ứng nhất định của những ngời đang sống và làm việc yên ổn trong khu vực kinh tế Nhà nớc. Phần lớn
các giám đốc và cán bộ quản lý doanh nghiệp còn ngần ngại, thậm chí phản đối vì phải chuyển địa vị từ “ngời chủ” thành “ngời làm thuê cao cấp” sẽ chịu sự đánh giá, kiểm soát của HĐQT và các cổ đông về trình độ, năng lực của mình, còn ngời lao động thì sợ mất việc làm, sợ phải ra khỏi biên chế Nhà nớc. Đó là những trở ngại chủ quan của qúa trình CPH các DNNN.
Nhà nớc thiếu nguồn lực tài chính cần thiết để giải quyết hàng loạt các vấn đề có liên quan đến chơng trình CPH các DNNN nh các khoản trợ cấp cho ngời lao động thất nghiệp, chi phí đào tạo nghề mới, thời gian tìm việc làm và các khoản chi phí xã hội khác ... Những khoản phí tổn này thờng rất lớn, ttrong đó còn cha kể đến bán cổ phiếu với giá thấp và tín dụng u đãi cho một số đối tợng nhất định để khuyến khích và thực hiện mục tiêu xã hội sẽ làm cho phí tổn này tăng lên nhiều hơn.
Hệ thống kiểm toán cha trở thành một hoạt động phổ biến, thống nhất, đã gây khó khăn cho việc đánh giá giá trị của doanh nghiệp, thực trạng và triển vọng kinh doanh của các doanh nghiệp CPH. Do vậy gây trở ngại trong việc cung cấp những thông tin trung thực và tin cậy cho những ngời có nhu cầu đầu t bằng cổ phiếu vào các DNNN đợc CPH.