I. Giải pháp chủ yếu nhằm quan hệ tín dụng
5. Thực hiện tốt chính sách khách hàng để mở rộng tín dụng và
cao hiệu quả của nó
Hiện nay ở ngân hàng, nguồn vốn huy động lớn nhng hiệu quả sử dụng vốn còn thấp,đặc biệt là tín dụng chiếm tỷ lệ trọng quá nhỏ.Để tăng lợi nhuận ngân hàng cần phải nâng cao tỷ lệ này. Muốn vậy ngân hàng cần phải tiếp tục mở rộng tín dụng đối vs các thành phần kinh tế trong đó có DNNN. Tín dụng sẽ đợc mở rộng đối với các DNNN hiện có và tiềm ẩn qua một chính sách khách hàng hợp lý ,linh hoạt
– Nâng cao chất lợng việc phân loại khách hàng hiện có. Việc mở rộng tín dụng cả ngân hàng không phải là mở rộng một cách ồ ạt, phải quan tâm đến chất lợng tín dụng, hiệu quả phải đợc đặc biệt chú trọng chứ không phải là lấy số lợng làm chính. Chính vì vậy ngân hàng cần phải chọn cho mình những khách hàng tốt để mở rộng tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hiệu quả.
Có nhiều tiêu thức để phân loại khách hàng là các DNNN nhng dới góc độ là nhà ngân hàng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự sòng phẳng trong quan hệ thanh toán với ngân hàng là tiêu thức quan trọng nhất. Dựa trên tiêu thức này có thể phân loại DNNN thành các loại sau:
Loại A: là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ổn định, liên tục có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc, có tín nhiệm, không có nợ quá hạn, có hệ số bảo toàn vốn lớn hơn 1.
Loại B: Là doanh nghiệp SXKD không ổn định, kết quả tài chính bất thờng, lãi thấp, quan hệ thanh toán với ngân hàng và bạn hàng cha có uy tín cao mặc dù vẫn bảo toàn đợc vốn.
Loại C: Là doanh nghiệp SXKD không ổn định , làm ăn thua lỗ, hệ số bảo toàn vốn lớn hơn 1.
- Thiết lập quan hệ lâu bền với khách hàng.
Lôi kéo đợc khách hàng đã khó, nhng giữ đợc khách hàng lại càng khó hơn. thật vậy ngày nay ngân hàng không những phải đối phó với sự cạnh tranh với ngân hàng khác mà còn phải cạnh cả với những tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Chi phí để lôi kéo một khách hàng mới bao giờ cũng cao hơn chi phí để duy trì khách hàng truỳen thống. Vì thế cần phải thiết lập quan hệ tót lâu bền với khách hàng, từ đó bất kỳ khi nào cần vốn, ngân hàng luôn là nơi khách hàng nghĩ đến đầu tiên, giúp ngân hàng mở rộng tín dụng , tăng lợi nhuận.
Để thiết lập tốt mối quan hệ lâu bền vớ các DNNN đang vay vốn ngân hàng, ngân hàng cần tiến hành một số biện pháp sau:
Một là: Đơn giản hoá thủ tục cho vaycác DNNN là khách hàng truyền thống trên cơ sở đảm bảo an toàn. Đaps wngs nhanh yêu cầu của khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng quan hệ với ngời cần gặp.
Hai là: Có chính sách với ngời quyết định vay vốn ngân hàng trong các DNNN .
Ba là: Tổ chức định kỳ các hội nhgị khách hàngnhằm thảo luận, htu hút ys kiến đóng gópcủa khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Truyền đạt cho khách hàng về các luật mới, văn bản mới, cơ chế vay vốn và tăng cờng công tác tiếp thị quảng cáo về hoạt động của ngân hàng đến từng khách hàng.
Bốn là: T vấn cho khách hàng, giải đáp những thắc mắc và thông tin cần thiết về hoạt động ngân hàng để khách hàng hiểu rõ trớc khi ra quyết định.
- Giải pháp tìm kiếm khách hàng mới.
Để mở rộng tín dụng tất ngân hàng phải quan tâm đến việc tìm kiếm khách hàng mới, không đợc thụ động chờ khách hàng đến. Có thể có các biện pháp sau:
Thứ nhất: Đặt quan hệ với những ngời có chuyên môn để họ cung cấp thông tin về những hoạt động kinh doanh mới, tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới.
Thứ hai: Thông qua khách hàng , nhơf họ giới thiệu cho các khách hàng khác , khách hàng truyền thống là cách quảng cáo tốt nhất cho ngân hàng.
Thứ ba: Xem xét các DNNN cha có quan hệ với ngân hàng, khi đã yên tâm về mặt tài chính thì đặt vấn đề với doanh nghiệp xem họ có cần giúp đỡ gì không. Để lại doanh nghiệp địa chỉ của ngân hàng , để bất kì lúc nào doanh nghiệp cần cũng có thể goị đến ngân hàng.
Thứ t : Cần chủ động tháo gỡ vớng mắc về cơ chế, thực hiện các buiện pháp vần động, lôi kéo các tổng công ty lớn. Tích cực chuẩn bị cac sbớc cho vay trong việc tham gia cho vay đồng tài trợ.
Thứ năm: Có chính sách khuyến khích vật chất xứng đáng cho những cán bộ tín dụng tìm kiếm đơjc khách hàng mới.
Thứ Sáu: Tranh thủ sự giúp đỡ của ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
7. Nâng cao chất lợng đích thực của công tác thẩm định dự án, phân tích tín dụng .
Qua công tác thẩm định có thẻ kiểm tra khẳng định lại các luận chững kinh tế kĩ thụat trong dự án dầu t về hộp đồng kinh tế, quy mô mua sắm thiết bị, số lợng, chất lợng xây lắp, công suất máy móc, giá cả Đây là…
những vấn đề có thể tiến hành đợc còn đến việc phân tích khía cạnh vô hình nh uy tín năng lực của khách hàng đẻ đánh giá khả năng trả nợ thì không đơn giản chút nào, nhất là đối với những khách hàng mới. Do vậy sau khi phân tích trên giấy tờ cán bộ tín dụng phải đi nghiên cứu khảo sát cơ sở khách hàng. Từ đó có thể đa ra những nhận định về cơ sở, bộ máy lãnh dạo, cán bộ chủ chốt điều hành sản xuất kinh doanh, tinh thần làm việc, năng suất, trình độ của cán bộ , nhân viên quản lý đánh giá đ… ợc những điểm thích hợp để xem có cho vay hay không. Công việc này thực sự cha có trong cuốn sách nào cả, mà chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm của cán
bộ tín dụng, vừa không gây khó dễ cho khách hàng, vùă đủ khả năng xác định chất lựơng thực sự của khách hàng.
Để nâng cao chất lợng thẩm định dự án, phân tích tín dụng, ngân hàng cần thờng xuyên mở những lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho cán bộ thẩm định, hặc cử cán bộ đi học, tham gia những khoá đào tạo trong và ngoài n- ớc. Đồng thời từng cán bộ thẩm định, cán bộ tín dụng cũng tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tự trau dồi kiến thức chuyên môn cả về lý thuyết cũng nh thực tiễn.
Trong phân tích thẩm định dự án, cán bộ nên thu tập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, từ vĩ mô đến vi mô.
- Phân tích một cách tổng thể toàn diện từ chủ trơng đến quyết dịnh đầu t, tổng nguồn vốn đầu t, kế hoạch bố trí vốn theo tiến độ xây dựng hàng năm, khả năng hoàn trả của dự án.
- Kiểm tra tính toán thực hiện hiệu quả kinh tế của dự án, khhoản vay trên cơ sở nắm chắc những thông tin có căn cứ xác đáng về tình hình sản xuất kinh doanh hịen tại của doanh nghịêp, nhu cầu thị trờng về sản phẩm dự kiến đợc sản xuất ra của dự án, nguồn vốn để trả nợ, định trả nợ, chỉ ra những rủi ro tiềm ẩn để phòng ngừa.
5. Tăng cờng quản lý.
Đây là biện pháp có ảnh hởng trực tiếp, quyết định đến việc thực hiện chu trình khép kín của một khoản tín dụng và là vấn đề sống còn của ngân hàng.
Để tăng cờng công tác quản lý nợ:
- Nghiêm túc thực hiện ác quy điịnh hiện hành về hoạt động tín dụng, phát hiện và kiến nghị kịp thời những điều hết sức bất hợp lý không phù hợp với ngân hàng cấp trên để có biện pháp khắc phục kịp thời. Yêu cầu cán bộ tín dụng phải thực hiện tốt các điều khoản quy định trong chế độ thể lệ tín dụng, về quy trình thủ tục xét duyệt cho vay, quản lý hồ sơ vay vốn, theo dõi tình hình sử dụng vốn vayvủa khách hàng mỗi khi đa ra quyết định tín dụng phải có sự cân nhắc kĩ càng,
không đợc xem xét hời hợt và phê duyệt dễ dàng, phải đặt nó trong mối quan hệ và tác động qua lại giữa các nhân tố: Pháp luật, chủ tr- ơng chính sách, quy trình cho vay và quan trọng nhất là phải biết rõ khách hàng của mình là ngời nh thế nào, họ muốn gì và từ đó căn…
cứ vào quy trình nghiệp vụ, thể lệ chế độ và kinh nghiệm để xử lý cho có hiệu quả. Ngân hàng kiên quyết không cho vay các dự án không có tính khả thi, hiệu quả kinh tế thấp. Thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng , phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vio của khách hàng làm ảnh hởng tới sự an toàn các khoản tiền đã cho vay nh: lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích.
- Nghiên cữu những khoản cho vay DNNN có giá trị lớn, tiếp tục tổ cứu duyệt vay theo phơng thức: Cán bộ tín dụng là ngời đề nghị, một lãnh đạo phòng tín dụng là ngời tái thẩm và kiểm soát, một lãnh đạo ngân hàng là ngời duyệt cho vay. Những khoản tín dụng này phát ra phải có ba chữ kí của thành viên độc lập và phải dợc quy điịnh rõ trách nhịêm của từng cán bộ tham gia xét duyệt tín dụng . Thực hiện tốt quy định này có tác dụng tăng cớng trách nhiệm của các bộ phận độc lập trong việc phối hợp với nhau để xét duyệt hồ sơ vay, nhờ đó có thể quản lý tốt các khoản tín dụng ngay từ khâu đầu, tăng cờng đ- ợc tính hơp tác phối hợp giữa các bộ phận và đơn vị trong ngân hàng . Điều này càng có ý nghĩa hơn khi các hoạt động tín dụng ngày càng trở nên phức tạp với quy mô ngày càng lớn.
Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát trong nội bộ ngân hàng . Yêu cầu là :
+ Cán bộ kiểm soát phải có trình độ chuyên môn nhất diịnh, có đủ khả năng đánh giá, phân tích tình hình doanh nghiệp cũng nh ngân hàng. Nhiệm vụ của tổ chức này là thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện luật lệ, chế độ, quy trình tín dụng, tìm ra những vớng mắc, Vi phạm trong khâu nghiệp vụ. Trên cơ sở đó có thể đề ra các biện pháp khắc phục có hiệu quả để củng cố chất lợng tín dụng , ngăn ngừa rủi ro.
+ Có phạm vi chơng trình kiểm soát phù hợp với hoạt động ngân hàng trong từng thời kỳ.
+ Nhan viên của tổ chức phải là ngời không liên quan đến hoạt động trong từng thời kỳ, khong liên quan tới hoạt động cho vay thu nợ.
7. Thực hiện tốt quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng .
Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tẹ là lĩnh vực kinh doanh gặp nhiều rủi ro nhất, bởi vì kết quả kinh doanh ở ngân hàng không chỉ phụ thộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của các khách hàng sẽ keos theo rủi ro của ngân hàng. Do đó buộc các ngân hàng phải có cơ chế chủ động để khắc phục n. Cho đến nay vẫn có cơ chế hữu hiệu phòng chóng rủi ro mất vốn do ngời gây ra ngoài quỹ dự phòng đặc biệt quá nhỏ bé cha chủ động phòng chống.
8. Nâng cao chất lợng thông tin vê rủi ro.
Việc thu thập các nguồn thông tin có ý nghĩa cực kì quan trọng trong quyết định cho vay và đầu t của ngân hàng. Một trong những nguyên nhân gấy nên rủi ro trong công tác tín dụng là thiêú thông tin chính xác tù nguời vay, tù thị trờng và thiếu tính khả thi của dự án vay. Do dó để nâng cao hiệu quả tín dụng cần nâng cao chất lợng thông tin.
+ Ngân Hàng cần thực hiện triệt để để khai thác thông tin từ nhiều nguồn kết hợp, từ doang nghiệp, từ cơ quan chủ quản doanh nghiệp , từ bàn hàng của dioang nghiệp, từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của ngân hàng nhà nớc, từ cơ quan pháp luật, từ các ngân hàng bạn, tránh tình trạng thông tin nhận dợc từ một phía sai lệch. Ngân hàng phải có những cán bộ có năng lực chuyên môn nghề nghiệp phụ trách theo dõi kiểm tra từng khách hnàg, từng khoản vay. Thờng xuyên nắm bắt thông tin về mọi mặt của doanh nghiệp từe tổ chức cán bộ quản lý điều hành đến tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh Để có biện pháp quản lý kịp thời…
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thu thập, xử lý và phân tích. Thông tin về kinh tế thị trờng, khách hàng, nắm bắt kịp thời biến động cung cầu về vốn cho từng thời kì để có bớc điều chỉnh lãi suất cho phù hợp.
9. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ.
Thực tiến cho thấy một trong những vấn dề có tính quyết dịnh đén chất lựơng tín dụng cao hay thấp, phụ thuộc khá nhiều vào chât lợng cấc công việc từ hoách dịnh chủ trơng chính sách đến việc thẩm định dự án, xét duyệt hồ sơ, uyết định dầu t, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, thu nợ Nói…
chung mỗi thành công hay thất bại của các dự án tín dụng ngoài nguyên nhân khách quan đều có nhân tố chủ quan của con ngời với t cách là chủ thể cho vay.
10. Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ tín dụng tơng ững với từng nhiệm vụ cụ thể.
- Đối với cán bộ làm nhiệm vụ hoạch định chính sách tín dụng: phải có kiến thức khoa học kinh tế tổng hợp, lý luận nghiệp vụ vững vàng, phơng pháp nghiên cứu khao học, am hiểu về kinh tế thị trờng sâu sắc, giầu kinh nghiệp thực tế, khả năng tổng hợp tốt có nh… vậy mới đề ra đợc cá chính sách về tín dụng mọt cách phù hợp với đờng lối của đảng, tiến trình phát triển chung của nền kinh tế đất nớc có tính khả thi trong thực tiễn. Cán bộ trong lĩnh vực này phải có kiến thức về pháp luật, khoa học, ngoại ngữ, tin học.
- Đối với cán bộ quản lý điều hành hoật động tín dụng. Cán bộ phải nắm vững đợc mọi chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà Nứơc trong phát triển kinh tế nói chung, chế độ chính sách tín dụng nói riêng, có kinh nghiệm tổ chức chỉ đạo điều hành, giỏi nghiệp vụ vhuyen môn Ngân hàng nói chung và tinh thong nghiệp vụ tín dụng nói riêng, coá hiểu biết tổng hợp, kinh nghiệp thực tế.
- Đối với cán bộ trực tiếp tham gia giao tiếp với khách hàng để thẩm dịnh dự án và đề xuất với lãnh đạo ra các quyết dịnh xử lý: Yêu cầu phải trung
thực, khách quan, thẳng thắn, dám đấu tranh bảo vệ cái đúng, có ý thức bảo vệ tài sản ngân hàng.
11. Sắp xếp một cơ cấu tổ chức hợp lý.
Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ phát huy hết năng lực cuă cán bộ nhân viên ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng. Đối với những món vay nhỏ cán bộ tín dụng có thể đảm đơng. Để đảm bảo an toàn và hiệu quản khoản vay cần có một quy trình quản lý tín dụng. Với sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận: Tiếp thị, pháp chế, phân tích kinh tế, nghiệp vụ tín dụng , kiẻm tra kiểm soát và hợp đồng tín dụng .
B. Các giải pháp về phía DNNN.
- Chuẩn bị các phơng án khả thi, các dự án kinh doanh có hiệu quả để trình ngân hàng cho vay
- Giữ uy tín với ngân hàng bằng việc tuân thủ các nguyên tắc tín dụng nh sủ dụng tiền vay đúng mục đích, có hiệu quả, trả lái và gốc dúng hợp pđồng
- Có kế hoách tốt dể giati trình tính khả thi và độ chắc chắn của dự án - Năng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng
- Xác định chính xác nhu cầu vốn đầu t, xác định tỉ lệ nợ hợp lý, từ đó xác định số lợng vốn cần vay ngân hàng sao cho hợp lý