Sự biến động số lợng vi tảo.

Một phần của tài liệu Một số dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần vi tảo thuộc cyanobacteria và chlorophyta tại đầm tôm xã hưng hoà thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 33 - 34)

Bảng 8: Mật độ tảo tại các điểm nghiên cứu (Đơn vị : 103tb/l). Địa điểm Thời điểm I II III IV TB Đợt 1 17,8 14,28 25 7,4 16,20 Đợt 2 5,35 0 5,57 2,85 3,44

Qua bảng trên ta thấy sự biến động về mật độ số lợng tế bào giữa các điểm nghiên cứu và giữa các đợt nghiên cứu là khá lớn, dao động trong khoảng từ 0 đến 25 x103 (tb/l). Mật độ tảo ở đợt 1 cao hơn hẳn so với đợt 2.Trung bình ở đợt 1 là 16,12 x 103 (tb/l), trung bình ở đợt 2là 2,94 x103 .Trong đó mật độ tảo ở điểm III (đợt 1) có mật độ tảo cao nhất 25 x103 (tb/l) so với ở các điểm thu mẫu ở cả hai đợt, tiếp đến là điểm I (đợt 1) có 17,8 x 103 tb/l, thấp nhất là điểm II (đợt 2), mật độ tảo là bằng 0.

Sở dĩ có sự biến động nh vậy là do : ở đợt 1 trong thuỷ vực có độ mặn thấp (%o = 0) thích nghi với sự sinh của những loại a ngọt. Sang đợt 2, sự thay đổi nồng độ muối trong các thuỷ vực làm cho những loài không thích ứng đợc với điều kiện có độ muối cao (%o = 20) nên những loài đó đã bị biến mất. Còn những loài có khả năng tiếp tục phát triển chính vì vậy mà sang đợt 2 số lợng loài cũng nh số lợng cá thể bị giảm mạnh. nếu xét riêng về sự biến động số lợng ở từng họ thì thấy họ Oscillatoria; họ Scenedesmaceae là chiếm u thế nhất, đặc biệt là các chi Oscillatoria (12 loài); Scenedesmus (10 loài), nhiều loài trong các chi này có khả năng thích ứng mạnh trong điều kiện giàu chất hữu cơ, bởi vậy số lợng các loài này phát triển làm cho mật độ vi tảo (Cyanobacteria, Chlorophyta), tại điểm I và điểm III ở đợt 1 tăng lên.

Một phần của tài liệu Một số dẫn liệu về chất lượng nước và thành phần vi tảo thuộc cyanobacteria và chlorophyta tại đầm tôm xã hưng hoà thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w