số chỉ tiêu chất lợng nớc ở các điểm nghiên cứu.
Các yếu tố môi trờng đầm tôm tác động tổng hợp đối với tôm nuôi và sinh vật nớc (Cyanobacteria, Chlorophyta). Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng số lợng và thành phần loài vi tảo liên quan chặt chẽ với sự biến đổi điều kiện khí hậu, hàm lợng dinh dỡng cũng nh các yếu tố thuỷ lý-thuỷ hoá khác của hồ. Trong đó yếu tố nhiệt độ và độ muối đã chi phối rõ nét hơn cả, Điều này đợc thể hiện ở số lợng loài và mật độ của chúng trong các thuỷ vực ở các đợt thu mẫu.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số loài phát hiện ở đợt 1 (10-2003) trong các điểm nghiên cứu là 62 loài. Tại thời điểm thu mẫu ở đợt 1, nhiệt độ n- ớc trong các thuỷ vực nằm vào khoảng 26,5-30,30C, nhiệt độ trung bình của không khí là 30,40C. Nhiệt độ này rất thích hợp cho vi tảo (Cyanobacteria, Chlorophyta) sinh trởng và phát triển. Sự phát triển mạnh của tảo cũng liên quan trực tiếp đến hàm lợng muối dinh dỡng. Qua kết quả phân tích cho thấy hàm l- ợng muối dinh dỡng nằm trong tiêu chuẩn cho phép đối với tầng nớc mặt (TCVN 5492-1995) và rất thuận lợi cho sự phát triển của tảo. ở những nơi có hàm lợng muối dinh dỡng cao, thì mật độ tảo ở nơi đó cao hơn so với nơi khác có mật độ muối dinh dỡng thấp hơn. Nh ở điểm III (đợt 1) có hàm lợng NH4+ là 0,40 mg/l, PO43- là 0,22 mg/l thì có mật tảo là 25 x 103 tb/l. Còn ở điểm IV (đợt 1) có hàm lợng NH4+ là 0,36mg/l, PO43- là 0,18 mg/l thì có mật độ tảo là 7,4 x 103 tb/l. Đợt 2, sự biến động về thành phần và số lợng loài lại bị chi phối rõ nét bởi độ mặn và nhiệt độ. ở đợt 1 độ mặn ổn định (S%o = 0) thấp, sang đợt 2, trớc thời gian thu mẫu đã có sự biến động về độ muối làm cho số lợng và thành phần loài vi tảo (Cyanobacteria, Chlorophyta) bị giảm sút mạnh.