I. Tiềm năng và khả năng phát triển cho thuê tài Chín hở Việt Nam
1. Các qui định pháp lý cho sự ra đời các công ty Leasing ở Việt Nam
ở Việt Nam do sự trợ giúp của Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) nghiệp vụ cho thuê tài chính đợc đề cập vào năm 1991. Năm 1995 Ngân hàng Nhà nớc ban hành qui định số 149?/ QĐ-NH5 ngày 27-5- 1995 về việc ban hành Thể lệ tín dụng thuê mua. Cuối năm 1995 lần đầu tiên một văn bản dới luật về cho thuê tài chính của Việt Nam ra đời : Nghị định số 64/CP ngày 9-10-1995 của Chính Phủ “ Ban hành qui chế tạm thời về tổ chức hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam”. Theo đó Nghị định qui định:
*12 Các loại hình của công ty cho thuê tài chính
- Công ty cho thuê tài chính do Ngân hàng, Công ty tài chính hoặc do Ngân hàng, Công ty cho thuê tài chính cùng với doanh nghiệp khác của Việt nam thành lập.
- Công ty cho thuê tài chính liên doanh giữa bên Việt nam gồm nhiều hoặc một Ngân hàng, Công ty tài chính, Doanh nghiệp khác với bên nớc ngoài gồm một hoặc nhiều Ngân hàng, Công ty cho thuê tài chính, Công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tài chính quôc tế.
*13 Vốn pháp định là 55 tỷ VND đối với công ty 100% vốn trong nớc, 5 triệu USD đối với công ty liê doanh và Công ty nơc ngoài.
*14 Thời gian hoạt động không quá 70 năm. *15 Nguồn vốn hoạt động:
- Vốn tự có: Vốn điều lệ, các quĩ và lợi nhuận cha chia.
- Vốn vay: vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nớc, phát hành trái phiếu và các giấy tờ có giá trị khác khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép.
- Công ty cho thuê tài chính không đợc nhận tiền gửi dới mọi hình thức.
*16 Những qui định về sử dụng vốn
- Không đợc sử dụng quá 25% vốn điều lệ để mua sắm tài sản cố định của công ty.
- Nguồn vốn đi vay không đợc quá 20 lần vốn tự có.
- Tổng giá trị tài sản cho thuê đối với một khách hàng không đợc vợt quá 30% vốn tự có, trờng hợp vợt mức qui định phải đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp nhận bằng văn bản.
*17 Công ty cho thuê tài chính đợc thực hiện các nghiệp vụ sau: - Cho thuê tài chính.
- T vấn, nhận bảo lãnh cho khách hàng về những dịch vụ có liên quan đến nghiệp vụ cho thuê tài chính.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác khi đợc Ngân hàng Nhà nớc và các cơ quan chức năng của Nhà nớc cho phép.
2. Tiềm năng của thị trờng cho thuê tài chính tại Việt Nam
a. Nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nớc.
Hiện nay các doanh nghiệp nớc ta đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong một tình trạng qui mô tài sản cố định nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu so với trình độ chung của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Theo đánh giá mới nhất của Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng thì thiết bị và công nghệ của Việt Nam so với các nớc có công nghệ trung bình tiên tiến trên thế giới nh sau:
- Các ngành lắp ráp điện tử, ô tô, máy xây dựng, chế biến thuỷ sản lạc hậu từ một đến hai thế hệ.
- Các nghành điện, dệt may lạc hậu từ 2 đên 3 thế hệ. - Các ngành đờng sắt, đờng bộ lạc hậu từ 3 đến 5 thế hệ.
- Các nghành chế biến nông nghiệp, thực phẩm lạc hậu từ 3 đến 5 thế hệ. Theo số liệu thống kê này, qua khảo sát nhiều công ty thuộc 10 ngành (luyện kim, hoá chất, nhựa, sản xuất phân bón, công nghiệp thực phẩm, điện - điện tử...) thì ngoài một số công ty có trình độ công nghệ hiện đại trung bình của thế giới hoặc của khu vực ( lắp ráp điện tử, sản xuất sợi, dệt, thi công xây lắp, sản xuất thiết bị đo điện...) còn lại máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 20 năm, thậm chí 30 năm nh sản xuất phôi thép, cơ khí. Trình độ cơ khí hoá, tự động hoá dới 10% (trong chế biến thuỷ sản). Hao mòn hữu hình từ 30% đến 50%, và điều đáng ngạc nhiên là 38% ở dạng thanh lý những vẫn còn đợc sử dụng, 52% đã qua sửa chữa.
( Theo báo Hà nội mới 3-2001, bài Doanh nghiệp: chiến lợc, sách lợc, thực thi)
Còn theo một báo cáo thống kê của Ngân hàng thế giới về công nghệ của 10 ngành công nghiệp quan trọng tại Việt Nam
Ngành công nghiệp Những năm 60-70 (%) Những năm 80 (%) Những năm 90 (%) 1. Thiết bị xây dựng 80,0 18,2 1,8 2. Thực phẩm 65,5 25,0 9,5 3. Dệt 57,4 38,3 4,3 4. May mặc 28,6 51,0 20,4 5. Nhựa 54,4 40,6 5,0 6. Hoá chất 44,4 40,0 15,6 7. Dày, giép 43,8 43,7 12,5 8. In ấn 28,0 56,0 16,0 9. Thiết bị điện 14,3 57,1 28,6 10. Thuốc lá _ 20,0 80,0
Đa số các doanh nghiệp nớc ta thuộc loại vừa và nhỏ, số doanh nghiệp có qui mô tài sản cố định trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 17% tổng số các doanh nghiệp. Loại doanh nghiệp có qui mô tài sản cố định từ 1 tỷ đến 10 tỷ đồng chiếm 58% còn lại có qui mô dới 1 tỷ chiếm 25%.
Hơn nữa máy móc, thiết bị chỉ chiếm tỷ trọng 26% giá trị của tài sản cố định, nhà xởng chiếm 36%. Phần còn lại (38%) là các loại tài sản cố định khác nh các loại xe tải, ô tô hay các loại sản khác không sử dụng đợc vào sản xuất.
Với công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ nh vậy đã tạo ra những sản phẩm không có sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập, cha đạt tiêu chuẩn quốc tế và khu vực. Điều đó đã đẩy giá thành sản phẩm lên cao cho dù giá nhân công ở nơc ta thuộc loại thấp trong khu vực. Một số mặt hàng nh: sắt thép, phân bón, kính xây dựng... có mức giá cao hơn hàng nhập cùng loại từ 20 - 40%, riêng đ- ờng thô còn cao hơn nữa. Trong năm 2001 nếu Trung Quốc ra nhập tổ chức Th- ơng mại Thế giới (WTO) thì với tính cạnh tranh thấp, các sản phẩm cùng loại của Việt Nam, cùng xuất vào một thị trờng thì hàng Việt Nam sẽ khó lòng cạnh tranh. Chúng ta cũng đã ký kết Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung
(CEFT) để thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), năm 2003 trong tổng số 6210 dòng thuê sẽ có khoảng 66,76% dòng thuế thực hiện CEPT có mức thuế suất 0-5% và đến năm 2006 sẽ có khoảng 32,96% dòng thuế có mức thuế suất 0%. Trong khi đó hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam và ASEAN lại có những tơng đồng thì với những Doanh nghiệp nh vậy liệu chúng ta có đủ sức trong cuộc đua “tàn bạo” sắp tới không
Với tình trạng máy móc thiết bị và bối cảnh tình hình chung nh trên cho thấy rõ nhu cầu đổi mới trang thiết bị là cấp thiết. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã vạch ra “ Mục tiêu công nghiệp hoá là biến nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh” Nh vậy để hoàn thành mục tiêu này từ nay đến năm 2020, theo tính toán tỷ lệ tăng trởng bình quân phải từ 9- 10%, nhng sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và những khó khăn từ các nguồn vốn đầu t nớc ngoài chúng ta dự đoán tỷ lệ tăng trởng chỉ vào khoảng từ 6-7%. Theo các chuyên gia thuộc viện phát triển Quốc tế Havard thì để tăng trởng 1% thu nhập quốc dân thì lọng
đầu t phải tăng từ 3-4% GDP. Nh vậy để đạt mức tăng trởng nói trên thì hàng năm lợng vốn đầu t phải đạt tối thiểu 15% GDP.tức là khoảng 4-5 tỷ USD.
Bằng hình thức kinh doanh cho thuê thiết bị, các công ty cho thuê Leasing quốc tế sẽ gián tiếp cung cấp vốn đầu t với lãi xuất thấp và công nghệ mới vào nớc ta. Do các thiết bị tài sản thuộc quyền sở hữu của họ nên việc nhập thiết bị vào Việt Nam sẽ đợc họ cân nhắc kỹ lỡng. Bởi việc nhập thiết bị, giá cả, các điều kiện và dịch vụ kèm theo còn phụ thuộc vào ngời thuê. Mặt khác, để đảm bảo thu hồi đợc vốn, các công ty Leasing quốc tế thờng hỗ trợ các doanh nghiệp thuê thiết bị của họ về mặt quản trị và sử dụng các thiết bị này một cách hiệu quả. Các chuyên gia thuộc viện phát triển Quốc tế Havard đã khuyến cáo Việt nam cần phát triển các Công ty cho thuê tài chính trớc khi cho phép các Ngân hàng nớc ngoài cạnh tranh tự do với hệ thống tài chính trong nớc, vì để tạo đợc môi trờng cho sự cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng đòi hỏi phải có thời gian chuẩn bị khá lâu. Bối cảnh kinh tế xã hội nhất là nhu cầu về vốn, thiết bị, công nghệ cho nền sản xuất là những tiền đề cần thiết thúc đẩy việc hoàn thiện các cơ sở pháp lý và kỹ thuật cho hoạt động Leasing phát triển mạnh mẽ ở Việt nam.
b. Những hạn chế của các nguồn vốn đầu t.
Các nguồn vốn có thể đầu t để có thể đổi mới máy móc thiết bị ở các doanh nghiệp: Nguồn vốn từ ngân sách, nguồn vốn tự có và quĩ khấu hao để lại, nguòn vốn từ nớc ngoài và các nguồn vốn vay từ các Ngân hàng Thơng mại
• Nguồn vốn từ ngân sách: đây là khoản vốn của Nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp mà chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động công ích, các doanh nghiệp thuộc các nghành then chốt và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hiện nay số vốn nhận đợc từ nguồn này thờng rất chậm, không đầy đủ và số lợng thấp.
• Nguồn vốn tự có bổ sung và khấu hao tài sản để lại: nh ở các phần trên đã phân tích doanh nghiệp Việt nam không mấy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên lợi nhuận để tái đầu t không đáng là bao, máy móc thiết bị thì lạc hậu, giá trị thấp, số tiền khấu hao không đủ khả năng để tái đầu t và mua sắm thiết bị hiện đại.
• Nguồn huy đông từ thị trờng vốn trong nơc và nớc ngoài: hiện nay ở Việt nam mới hình thành 2 trung tâm giao dịch chứng khoán, với hầu hết các
doanh nghiệp Việt nam hoạt động với qui mô nhỏ, hiệu quả kinh tế cha cao nên việc tham gia vào thị trờng vốn là rất khó khăn. Đối với huy động vốn từ nớc ngoài thông qua con đờng đầu t gián tiếp và trực tiếp của các doanh nghiệp cũng rất hạn chế:
- Nguồn vốn đầu t gián tiếp: trong nhiều năm qua nhiều nớc và tổ chức quốc tế đã viên trợ cho ta một khối lợng đáng kể về hàng hoá, vật t, thiết bị và chuyển giao công nghệ, nguồn này đã góp phần không nhỏ trong việc phát triển nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên nguồn vốn này cũng mang nhiều nhợc điểm: Việt nam mới mở cửa, kinh nghiệm và trình độ quản lý còn nhiều hạn chế gây nên việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Việc huy động quá mức các nguồn vốn nớc ngoài gây ra sự mất khả năng trả nợ của nền kinh tế trong tơng lai. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á vừa qua là một ví dụ rõ nét về việc vay vốn nớc ngoài và những đầu t bất hợp lý dẫn đến không thể trả nổi những khoản vốn đầu t nớc ngoài đã quá lớn. Với nguồn vốn này chủ yếu đầu t vào các cơ sở hạ tầng mang tính chất quốc gia còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì ít có khả năng vay đợc từ nguồn vốn này.
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp chủ yếu thông qua hình thức liên doanh. Bằng hình thức này trong thời gian qua đã giúp cho nền kinh tế phát triển đáng kể. Tuy nhiên nền kinh tế Việt nam cũng bị thiệt hại không nhỏ do việc nhập thiết bị cũ và lạc hậu. Tính đến hết năm 1996 có khoảng 8 tỷ USD vốn nớc ngoài đầu t vào Việt nam, trong đó tổng giá trị công nghiệp ớc tính khoảng 4 tỷ USD. Nhìn lại những thiết bị công nghệ đã nhập và sử dụng trong các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể thấy là những thiết bị cũ, công nghệ cũ, lạc hậu đ- ợc chế tạo từ trớc những năm 1980 nên một số nhập về không thể sử dụng đợc, một số khác sử dụng gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Theo các chuyên gia của Bộ thơng mại, Bộ kế hoạch và đầu t việc mua trang thiết bị của Việt nam th- ờng cao hơn giá trị thị trờng từ 10-15%.
•Những hạn chế của nguồn vốn vay từ các ngân hàng: hầu hết các nguồn vốn hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay là nguồn vốn vay Ngân hàng tuy nhiên điều kiện vay rất ngặt nghèo
- Các doanh nghiệp ( trừ doanh nghiệp nhà nớc ) phải có tài sản thế chấp - Các doanh nghiệp muốn vay ngân hàng phải kinh doanh có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh có uy tín đối với Ngân hàng.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là các doanh nghiệp vừa mới thành lập để đủ điều kiện nh trên là rất khó khăn. Hơn nữa việc tính toán thu nợ tiền vay của Ngân hàng cũng cha hợp lý. Ngân hàng chỉ áp dụng một cách tính duy nhất là thu nợ hàng tháng bao gồm gốc chia đều cho các kỳ hạn, lãi thu trên số d còn lại. Cách tính thu nợ tiền vay cho thấy: thời gian đầu mới đi vào sản xuất máy móc thiết bị cha thể sản xuất theo công suất thiết kế bình quân nh đã tính ở dự án, sản phẩm sản xuất ra thấp, doanh thu thấp thì Ngân hàng lại thu nợ nhiều ( Do lãi kỳ đầu lớn ) còn những kỳ sau khi sản xuất đã ổn định, năng suất cao thì ngân hàng lại thu nợ ít.
3.Trong thời điểm hiện nay và tơng lai ở Việt nam cho thuê tài chính có những u điểm gì ?
Trong những thập kỷ trớc, cho thuê tài chính đã phát triển lên tới hàng trăm tỷ USD. Hiên nay cho thuê tài chính chiếm một phần lớn cho chi phí và vốn của nhiều quốc gia. Sự phát triển nhảy vọt của cho thuê tài chính đã chứng tỏ những lợi ích lớn mà nó đem lại. Những u điểm của cho thuê tài chính sẽ khắc phục đợc những nhợc điểm của các nguồn vốn đầu t ỏ Việt nam, thực sự trở thành một kênh dẫn vốn hữu hiệu đến các doanh nghiệp.
a. Lợi ích quốc gia
Cho thuê tài chính là nguồn trung và dài hạn quan trọng. Nhiều dự án khác nhau đã chứng tỏ vai trò quan trọng của hoạt động cho thuê tài chính trong việc tạo lập các nguồn vốn đầu t cơ bản dù nó là một doanh nghiệp vừa và nhỏ hay các công ty lớn.
- Nghiệp vụ cho thuê tài chính là phơng tiên hữu hiệu phân bổ các nguồn vốn hạn hẹp cho việc đầu t cơ bản mới. Bằng việc đầu t trực tiếp vào mua sắm thiết bị mới, các công ty cho thuê tài chính tránh đợc việc Ngân hàng hay các tổ chức tài chính khác mắc phải là việc ngời vay vốn sử dụng vốn vay vào các mục đích không u tiên hoặc không đem lại lợi nhuận.
- Hoạt động cho thuê tài chính góp phần thu hút vốn đầu t và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho nền kinh tế. Việc tài trợ bằng cho thuê tài chính tạo ra sự đa dạng vốn cho nền kinh tế, làm tăng mức độ cạnh tranh trong hoạt động