Ch−ơng 4 Định h−ớng áp dụng kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy tuyển từ yếu 2 trục phục vụ chế biến xỉ titan (Trang 41 - 43)

4.1. Dự kiến hiệu quả kinh tế khi áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất nghiên cứu vào sản xuất

Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo ra đ−ợc máy tuyển từ yếu 2 trục (tang) có từ tr−ờng điều chỉnh mềm, năng suất phù hợp với thực tế sản xuất, đã góp phần làm đa dạng chủng loại máy tuyển từ do Việt Nam thiết kế và chế tạo. Các nhà máy sản xuất ilmenit hoàn nguyên phục vụ cho chế tạo thuốc bọc que hàn, các nhà máy sản xuất xỉ titan đã và đang xây dựng sẽ rất cần nhiều máy tuyển từ yếu dạng tang quay này vào khâu chế biến sản phẩm.

Máy tuyển từ yếu TTY-2T ngoài thay thế cho tuyển từ -băng tải phải nhập khẩu từ n−ớc ngoài, còn đáp ứng nhiều yêu cầu kĩ thuật mà trong khâu chế biến xỉ titan đặt ra nh−: phân li ổn định và điều chỉnh linh hoạt các thông số kĩ thuật theo yêu cầu khác nhau của nguyên liệu và sản phẩm.

Thiết bị chế tạo không phức tạp, mọi nguyên vật liệu đều có trên thị tr−ờng trong n−ớc. Giá thành thiết bị thấp hơn so với nhập ngoại (TQ) khi so sánh cùng năng suất, chức năng trong dây chuyền của nhà máy chế biến xỉ titan. Để có thể đ−a ra kết kuận trên, đề tài đã trực tiếp tham khảo và tham gia thiết kế các dự án xây dựng nhà máy xỉ titan của các Công ty (BIMICO, BIOTAN, HUế ….) do Viện Khoa học & Công nghệ Mỏ-Luyện kim chủ trì.

4.2. Địa chỉ áp dụng

Tr−ớc khi đăng kí đề tài, Viện đã tìm hiểu tr−ớc các cơ sở sẽ cần sử dụng máy tuyển từ yếu mà đề tài sẽ nghiên cứu thiết kế đó là:

1. Công ty que hàn Vĩnh Phú (dùng cho phân x−ởng hoàn nguyên ilmenit), 2. Nhà máy xỉ titan của Công ty cổ phần khai thác và chế biến khoáng sản Bình Định (BIMICO).

4. Nhà máy xỉ titan của Công ty cổ phần nhà n−ớc 1 thành viên khai thác và chế biến khoáng sản Thừa Thiên Huế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy tuyển từ yếu 2 trục phục vụ chế biến xỉ titan (Trang 41 - 43)