Kiểm tra công suất động cơ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy tuyển từ yếu 2 trục phục vụ chế biến xỉ titan (Trang 30 - 32)

Do tang hoạt động có chổi quét quặng tì vào mặt tang, lực ma sát luôn thay đổi không tính toán chính xác đ−ợc nên phải dùng ph−ơng pháp đo công suất động cơ để kiểm định.

Động cơ đ−ợc chọn giả định gần đúng ban đầu có các đặc tính sau: Động cơ điện không đồng bộ 3 pha

Công suất N = 0,75 Kw - Dòng định mức I = 2A, n = 1440 Vòng/phút Kết quả chạy không tải và có tải (có chổi quét) thể hiện ở bảng 3:

Bảng 3. Bảng kê dòng điện động cơ khi thí nghiệm (Máy chạy ở tần số max = 50Hz - n = 50 Vg/ph )

T.T Tình trạng tải

Dòng điện pha (A) 1 - Không lắp chổi, không cấp quặng, không cấp từ 0.6

2

- Lắp chổi tì tự do (trọng lực bản thân) + cấp quặng

+ từ tr−ờng cực đại 1.3 3 - Lắp chổi có lực tì lò xo + cấp quặng

Qua bảng trên nhận thấy: Công suất ban đầu lựa chọn là hợp lí, không cần phải thay đổi.

3.2.2 Kết quả đo l−ờng, kiểm định phần tạo từ tr−ờng.

Đo từ tr−ờng tại bề mặt cực từ (khi ch−a lắp tang) và tại bề mặt tang khi cho thay đổi dòng điện 1 chiều tạo từ tr−ờng dựng đ−ợc biểu đồ sau:

Đồ thị mối quan hệ giữa c−ờng độ từ tr−ờng và dòng điện

Dòng điện (A) C − ờn g đ ộ t ừ tr − ờn g (KG) 1 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 2 3 4 5 6 7 L1 L2

L1: khi đo c−ờng độ từ tr−ờng trực tiếp tại vành 2 của trục khi ch−a lắp tang quay.

ảnh 9 – Tiến hành đo c−ờng độ từ tr−ờng mặt ngoài tang

3.2.3 Kết quả chạy thử với quặng ilmenit chứa manhêtit của C.Ty Vit- Trung (Bình Thuận)

Thí nghiệm đầu tiên tiến hành là với quặng ilmenit có chứa magnhetit (vùng Bình Thuận). Sở dĩ chọn loại quặng này vì trong 3 mẫu chạy thí nghiệm, loại quặng này yêu cầu c−ờng độ từ tr−ờng cao hơn 2 loại kia.

ở mẫu này tiến hành 3 loạt thí nghiệm nhằm tìm ra thông số tối −u.

Trên cơ sở đó, những thí nghiệm sau giản l−ợcđ−ợc bớt các khâu trùng lặp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy tuyển từ yếu 2 trục phục vụ chế biến xỉ titan (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)