Do thân thể h nhợc, huyết mạch ít dần, hoặc do suy nghĩ phẫn nộ, huyết mạch ứ trệ không hành mà gây nên.
Chứng trạng:
Tinh thần không vui vẻ, bụng dới có cảm giác trứng, buốt vùng thắt lng, đùi đau, trong tim thổn thức, lòng bàn tay bàn chân bóng
Cách chữa: Bệnh này lấy bổ khí làm chính, Khí là soáI của huyết, khí hành thì huyết hành, khí h thì huyết cũng h, bổ khí thì huyết vựng, bổ cả khí lẫn huyết thì huyết tự đợc đầy đủ mà dễ hành. Tâm chủ huyết, phế chủ khí do đó lấy bổ nguyên huyệt Thần môn ở tâm kinh, nguyên huyệt TháI Uyên của phế kinh, là đã có tác dụng bổ mạnh thêm cả khí và huyết. Bổ nguyên huyệt Hợp cốc của thủ dơng minh kinh, và dùng phép đẩy theo 81 lần, có tác dụng thêm mạnh sự bổ. LạI tả huyệt Tam âm giao của túc tháI âm tỳ kinh, và đẩy theo tả 36 lần để giúp thêm hiệu quả tả huyệt Tam âm giao, làm lực thống huyết của tỳ kinh dợc buông thả, huyết bị ứ chệ đợc giải. Phối với huyệt Thuỷ đạo của túc dơng minh vị kinh làm phép bổ, thì có thể giảI cáI ứ của cục bộ, lạI có thể làm cho thông hoạt cơ năng tạo máu. Kế đó là tả các huyệt Trung quản, Trung cực của nhâm mạch, và từ bụng đẩy theo đến huyệt trung cực 36 lần, vùng bụng có dùng lòng bàn tay xoa sát 200 lần để hoạt đọng cơ năng các tổ chức cục bộ. LạI nắn vùng bụng 100 lần có thể giúp cho xoa sát có thêm hiệu quả, các huyệt Hợp cốc, Thần môn, TháI uyên, mỗi huyết ray ngang bằng , nhấn nhả, mỗi loạI đều 100 lần.
Thứ tự đIểm huyệt: Giống nh trên
Hiệu quả chữa: Chứng khí trệ huyết ứ thì thấy hiệu quả nhanh, chứng huyết ít thì thấy hiệu quả chậm. Mỗi tuần chữa 3 lần, chữa liên tục 2 tháng lấy việc hành kinh trở lạI làm hiệu quả. Kinh ít cần tiếp tục ít khoảng trên dới 3 tháng thì chữa khỏi.
4 – Băng lậu huyết Nguyên nhân bệnh: Nguyên nhân bệnh:
Do phấn nộ mà hạI gan, bệnh của can phạm sang tỳ, bởi vậy mà can không tàng huyết, tỳ không thống huyết, hoặc do vào kỳ hành kinh mà lỡ phạm vào hoạt động
tình dục, dạ con bị thơng mà thành bệnh. Tóm lạI là do màng trong dạ con (nội mạc tử cung) tăng sinh, huyết quản rách vỡ, hình thành băng lậu.
Chứng trạng:
Kinh nguyệt tự nhiên về nhiều mà không dứt gọi là “Băng huyết”, kinh nguyệt ra nhỏ giọt không dứt gọi là “lậu huyết”. Băng thì sắc mặt trắng nhợt, có những chứng đầu tối, đầu xoay, tim hồi hộp của chựng trạng h thoát. Lởu huyết do huyết ra không dứt, cùng dần dàn h nhợc.
Cách chữa:
Lấy lý luận thì tỳ không thống huyết, can không tàng huyết và huyết hội Cách du, bổ cách huyệt ẩn bạch, Tam âm giao, mỗi huyệt nắn day ngang bằng và nhấn nhả đều 100 lần, ẩn bạch gia chấm gõ ở da 100 lần, Tả các huyệt cách du, tỳ du, can du, mỗi huyệt nắn day ngang bằng và nhấn nhả đều 100, lần, tả huyệt Hợp cốc của kinh đạI trờng là tả nhiệt của dơng minh. Dựa vào lý luận huyết nhiệt vọng hành, nguyên tắc làm tả pháp ở dơng kinh, làm bổ pháp ở âm kinh. Khi chấm gõ ở da tạI huyệt ẩn bạch, trớc hết chấm gõ một huyệt ở một bên rồi lạI đIểm ở huyệt bên còn lại. Trớc khi chấm gõ, dùng ngón tay cáI và trỏ cố định ngón chân cáI ng- ời bệnh, huyệt ẩn bạch sau khi qua chấm gõ của thủ pháp đIểm huyệt, làm cho huyết quản cục bộ huyệt vị giãn trơng ra, do tác dụng của cơ năng huyết quản tơng đối giãn trơng ra và co lạI, thúc cho huyết quản vùng xuất huyết co lại. Do đó huyệt ẩn bạch phối với huyệt tỳ du lạI có thể đạt đến tác dụng tỳ thồng huyết, làm cho huyết dứt. Khí h, gia bổ huyệt TháI uyên, Chiên trung. Thận h, gia bổ huyệt TháI khê, Thận du. Tỳ h, gia bổ các huyệt Thần môn, Túc tam lý.
LạI có thể phối bổ ẩn bạch, bổ TháI khê, Tam âm giao, Túc tam lý, Chơng môn, tả Hợp cốc, bổ TháI uyên, bổ Chiên trung, bổ Cách du, Thận du, Tỳ du, Can du. Ba huyệt Cách du, Can du, Tỳ du, nếu huyết nhiệt thì tả, khí h huyết mát thì bổ. Mỗi huyệt nắn day, ngang bằng, nhấn nhả từ 50 – 70 lần, vòng nắn nhỏ, thủ pháp nhẹ mà chậm, một huyệt ẩn bạch hơI nặng một ít.
Thứ tự đIểm huyệt:
Từ dới mà lên trên theo đúng thứ tự ghi trong bàI chữa.
Hiệu quả chữa: Nhất loạt tử cung xuất huyết, chữa 1 –2 lần thì thấy hiệu quả, 5 –6 lần có thể chữa mới khỏi.