III. Chuyển mạch gói :
III.1.3 Thiết lập tuyến nối :
Hình 2-29 : Thiết lập tuyến nối từ A đến B.
Xét một quá trình thiết lập tuyến nối từ A đến B nh− sau :
- Yêu cầu gọi : Thuê bao A gởi một gói tin yêu cầu gọi (Call Request) đến node chuyển mạch gói S4. Gói yêu cầu gọi chứa địa chỉ của thiết bị cần gọi. Trong một vài giao thức, gói yêu cầu gọi luôn chứa địa chỉ của thuê bao chủ gọi để biết đ−ợc gốc của cuộc gọi. Gói tin xếp hàng trong S4 và sau đó chuyển đến các node khác và cuối cùng đến S1.
- Gọi đến : Gói tin từ S1 chuyển đến thiết bị đích B.
- Tiếp nhận cuộc gọi : Sau khi nhận đ−ợc gói tin thiết lập, thuê bao B tiếp nhận cuộc gọi bằng cách gởi một gói tin tiếp nhận (Call Accepted), gói tin này đ−ợc gởi trở lại về A cho biết B có chấp nhận ph−ơng tiện A yêu cầu hay không.
- Chuyển tin : Ngay sau khi thiết lập, đầu cuối A nhận đ−ợc gói tin chấp nhận từ B, quá trình chuyển tin bắt đầu. Nừu chiều dài bản tin lớn hơn kích th−ớc một gói tin thì bản tin đó sẽ đ−ợc chia thành các gói tin có kích th−ớc cố định rồi truyền đi. - Giải tỏa : Nếu B từ chối cuộc gọi, nó phát đi một bản tin yêu cầu giải tỏa (Clear
Request) để báo cho thuê bao A biết là cuộc gọi không đ−ợc tiếp nhận.
B A A S2 S1 S4 S5 S3
III.1.4. Kênh logic :
Trong việc truyền dữ liệu, quá trình tuyền tin giữa hai thuê bao không đ−ợc thực hiện một cách tự động ngay cả khi đ−ờng thông tin đã đ−ợc kết nối bằng điện. Trong chuyển mạch kênh, chỉ có kênh vật lý đ−ợc thiết lập. Trong chuyển mạch gói, kênh nối đ−ợc thiết lập là kênh logic. Kênh logic có thể là mạch ảo (VC), mạch ảo vĩnh viễn (PVC), dữ liệu biểu (DG), chọn nhanh (FS)… tùy theo đặt tính dịch vụ của chúng.