1. Hoàn thiện cải cỏch hành chớnh và khuụn khổ phỏp lý:
Lợi thế của Việt Nam là tạo ra được sự ổn định về chớnh trị và kinh tế nhưng lại mất khả năng cạnh tranh trong việc tạo ra một mụi trường chớnh sỏch ổn định. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đó được nhiều lần sửa đổi, bổ sung; qua đú, cỏc quy định của Việt Nam ngày càng sỏt hợp hơn với thụng lệ quốc tế, thậm chớ cú những quy định cũn được nhỡn nhận là thụng thoỏng hơn một số nước xung quanh; song nhỡn chung, mụi trường này vẫn cũn khụng ớt điểm bất cập, khiến cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nhất là cỏc cụng ty đa quốc gia cũn dố dặt. Tuy mụi trường phỏp lý cho FDI đó cải thiện nhiều, đặc biệt là trong vũng hơn 1 năm trở lại đõy, nhưng nhiều nhà đầu tư nước ngoài vẫn xem Việt Nam là nơi cú độ rủi ro cao do chớnh sỏch và luật lệ thiếu ổn định, hay thay đổi bất ngờ, khụng tiờn liệu được và vỡ vậy vẫn chưa thể bằng một số nước ASEAN khỏc và Trung Quốc. Vỡ thế mà hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý là vấn đề trọng tõm.
Bờn cạnh đú, thực hiện chế độ cụng khai, minh bạch húa tài chớnh và phải được coi là biện phỏp then chốt trong việc phỏt huy sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cấp, cỏc ngành và nhõn dõn đối với hoạt động tài chớnh ở cỏc doanh nghiệp, trong cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp, gúp phần chống tiờu cực, chống tham nhũng. Mặt khỏc, cải tiến lề lối, phong cỏch làm việc nhằm tạo ra một mụi trường đầu tư thụng thoỏng, cú khả năng cạnh tranh với cỏc thị trường đầu tư đầy hấp dẫn như Trung Quốc, Thỏi Lan, Phi-lớp-pin...
2. Tăng cường hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng cơ sở xó hội:
Bao gồm tổng rà soỏt, điều chỉnh, phờ duyệt và cụng bố cỏc quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020, huy động tối đa cỏc nguồn lực để đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng, tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống cảng biển, kờu gọi vốn đầu tư vào cỏc cảng lớn của cỏc khu vực kinh tế.
Tranh thủ tối đa cỏc nguồn lực để đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngõn sỏch Nhà nước; ưu tiờn cỏc lĩnh vực cấp, thoỏt
nước, vệ sinh mụi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải, v.v...); hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là tuyến Bắc-Nam, hai Hành lang Kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nõng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai Hành lang Kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cỏc cụm cảng biển lớn, cỏc mỏ khoỏng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đụ thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh; sản xuất và sử dụng điện từ cỏc loại năng lượng mới như sức giú, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời; cỏc dự ỏn lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, cụng nghệ thụng tin.
Mở rộng hỡnh thức cho thuờ cảng biển, mở rộng đối tượng cho phộp đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống cảng biển Việt Nam; kờu gọi vốn đầu tư cỏc cảng lớn của cỏc khu vực kinh tế như hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện...
3. Tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, nõng cao trỡnh độ khoa học và cụng nghệ: và cụng nghệ:
Do sự tiếp cận đến những thụng tin về cỏc ngành cụng nghiệp hiện nay cũn bị hạn chế. Vỡ thế, xõy dựng một cơ sở dữ liệu đầy đủ dữ liệu là rất quan trọng, tạo tiền đề cho Việt Nam cú thể hoạch định lộ trỡnh tiến tới cụng nghiệp húa để từ đú cỏc cụng ty đa quốc gia cú thể hoạch định được kế hoạch chiến lược trung và dài hạn trong đầu tư vào Việt Nam. Điển hỡnh như ngành cụng nghiệp điện tử, Việt Nam đang ở vào giai đoạn mới bắt đầu và sự đúng gúp của ngành này trong ngành chế tạo cũn rất nhỏ bộ. Trong khi đú ở Malaysia, ngành Điện và Điện tử đúng một vai trũ quan trọng với sản lượng hiện nay cú giỏ trị xấp xỉ 30 tỷ USD, chiếm 40% doanh thu của ngành chế tạo và theo đú là cú nửa triệu nhõn cụng. Cỏc cụng ty đa quốc gia đang đúng vai trũ quan trọng ở Malaysia.
Hơn hết, yếu tố quan trọng hàng đầu để cú thể thu hỳt nhiều hơn nữa cỏc nhà đầu tư lớn chớnh là sự phỏt triển mạnh, hiệu quả và bền vững của ngành cụng nghiệp phụ trợ trong nước. Cụ thể hơn, thỳc đẩy cỏc ngành rốn, đỳc và ộp vỡ cỏc ngành này cú thể thỏa món cỏc yờu cầu của cỏc cụng ty đa quốc gia về chất lượng, vận chuyến và chi phớ. Bởi vỡ cụng nghệ sử dụng trong ngành cụng
nghiệp này cú thể ỏp dụng cho nhiều ngành cụng nghiệp khỏc. Vớ dụ cụng nghệ sử dụng trong ngành điện tử cú thể khả dụng đối với cỏc ngành sản xuất ụ tụ, xe mỏy, mỏy cụng nghiệp, mỏy phỏt điện… sản phẩm cuối cựng cú thể thay đổi thường xuyờn và đặc biệt nhanh đối với ngành cụng nghiệp điện tử. Do vậy, quốc gia nào cú đủ cụng nghệ sản xuất cỏc linh phụ kiện bằng nhựa hay kim khớ sẽ cú khả năng bảo vệ vị trớ cạnh tranh của mỡnh như là một trung tõm sản xuất trong một thời gian dài. Vỡ thế, cần cú chớnh sỏch khuyến khớch tất cả cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đầu tư vào sản xuất nguyờn liệu, bộ phận thay thế và cỏc nguồn cung cấp khỏc.
4. Đẩy mạnh phỏt triển nguồn nhõn lực:
Nếu chớnh phủ cú được chiến lược thực hiện quốc gia dựa trờn cỏc đặc điểm của từng ngành cụng nghiệp, thỡ chớnh phủ cú thể dễ dàng rừ ràng xỏc định được làm thế nào để sử dụng cỏc nguồn lực từ bờn ngoài và làm thế nào để phỏt triển cỏc nguồn lực từ bờn trong.
Vỡ nõng cao mức sống và theo đú là nõng cao nhu cầu trong nước là bước ngoặt quan trọng đầu tiờn mà Việt Nam cần chứng tỏ với thế giới. Một thời gian dài đó qua kể từ khi Việt Nam gõy tiếng vang với thế giới về chớnh sỏch “Đổi mới”. Việt Nam cú một lượng cầu trong nước khỏ lớn với 80 triệu dõn để thu hỳt sự chỳ ý của của thế giới tới nền kinh tế thị trường, đấy chớnh là động lực khụng nhỏ để cỏc bạn thu hỳt cỏc cụng ty đa quốc gia.
Tuy nhiờn, chỉ mời cỏc cụng ty đa quốc gia cho mục đớch này thụi vỡ chi phớ lao động Việt Nam khỏ rẻ thỡ chỳng ta chưa sử dụng được 100% cỏc nguồn lực từ bờn ngoài. Trong thời gian cỏc cụng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam, cỏc nguồn lực trong nước trong đú cú nguồn nhõn lực cũng nờn được phỏt huy để Việt Nam cú thể xõy dựng cỏc doanh nghiệp trong nước cho tương lai. Đõy là lĩnh vực mà chớnh phủ khụng nờn hoàn toàn phú mặc cho nền kinh tế thị trường. Điều quan trọng cho mục tiờu này là khuyến khớch được sự chuyển giao “kỹ năng cụng nghệ và quản lý” và tỏi đầu tư của cỏc cụng ty đa quốc gia theo chớnh sỏch và hỗ trợ phự hợp của chớnh phủ.
- Tiếp tục xõy dựng chương trỡnh thực hiện Sỏng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn III một cỏch hiệu quả; cũng như Cơ chế hợp tỏc giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam) và Cơ quan Phỏt triển kinh tế- EDB (Singapore) phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
- Tiếp tục kiện toàn bộ mỏy tổ chức, nhõn sự quản lý hoạt động của cỏc cấp đỏp ứng nhu cầu tỡnh hỡnh mới. Đồng thời, đẩy mạnh cụng tỏc chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và chống lóng phớ.
- Duy trỡ cơ chế đối thoại thường xuyờn giữa lónh đạo Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành với cỏc nhà đầu tư nhằm phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc khú khăn, vướng mắc của cỏc dự ỏn đang hoạt động, đảm bảo cỏc dự ỏn hoạt động cú hiệu quả, đỳng tiến độ và nhằm tiếp tục củng cố lũng tin của cỏc nhà đầu tư đối với mụi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa và tỏc động tớch cực tới nhà đầu tư mới. Tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước với cỏc hiệp hội doanh nghiệp thụng qua cỏc hoạt động của Nhúm M & D, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam...
- Kiến nghị việc bổ sung vốn đối ứng của bờn Việt Nam trong dự ỏn JICA về ‘Tăng cường năng lực điều hành hoạt động đầu t nớc ngoài của Cục đầu t nớc ngoài để đẩy nhanh việc triển khai phục vụ cụng tỏc thu thập thụng tin FDI và
quản lý hoạt động xúc tiến đầu t trong bối cảnh mới. - Rút kinh nghiệm của nớc ngoài:
Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng kinh tế châu á cũng cho thấy hầu hết các doanh nghiệp sụp đổ do quản lý yếu kém các nguồn đầu t. Đầu t có hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cho nên các nhà quản lý doanh nghiệp luôn tìm cách giảm chi phí vào các dự án lớn, hoặc giảm đầu t qui mô lớn để tăng hiệu quả đầu t.
Thực tế các nớc châu á cho thấy, biện pháp chủ yếu các nhà quản lý áp dụng để giảm chi phí vào các dự án lớn là thơng lợng giá thấp với các nhà cung cấp. Một cách khác là cắt giảm chi phí một phần của dự án, nhng trì hoãn hay huỷ bỏ một bộ phận của dự án nhằm giảm chi phí đầu t, mà không tính toán kỹ, thì vác vấn đề nảy sinh liên quan công suất, chức năng của thiết bị hay chất lợng sản phẩm, là điều không tránh khỏi. Nhiều doanh nghiệp nâng cao tối đa hiệu quả đầu t (tức là mối quan hệ giữa năng suất với chi phí đầu t) là lời giải cho bài toán
này và tiến hành song song việc cắt giảm chi phí đầu t và tăng năng suất lao động.
Các chuyên gia thuộc công ty t vấn McKinsey & Co (Thái Lan) đã tìm ra 5 yếu tố quyết định hiệu quả quản lý đầu t. Công trình nghiên cứu “Nghệ thuật mua và bán” của họ nêu cụ thể là phân tích các yếu tố đầu t trớc khi thông qua toàn bộ dự án. Theo các chuyên gia, trớc khi thông qua dự án, cần phân tổng đầu t làm nhiều phần và tiến hành đánh giá cụ thể, chi tiết từng phần. Quyết định thực hiện đầu t lớn phải đợc tiến hành trên cơ sở giá trị thực tế của toàn bộ dự án đó: Điều chỉnh kế hoạch để đạt lợi ích cao nhất là khâu quan trọng. Tăng tốc độ thực hiện dự án luôn là sự lựa chọn đúng nếu việc hoàn thành sớm dự án đem lại lợi ích thực sự, nhng trong một vài trờng hợp cần điều chỉnh tốc độ để xem xét kỹ lỡng khả năng cắt giảm chi phí. Tặng thởng các thành viên tham gia dự án có thành tích giảm chi phí đầu t, dựa trên hiệu quả công việc thực tế là việc nên làm. Thực hiện tự do hoàn toàn trong thiết kế, nhằm khuyến khích các nhà thiết kế và nhân viên dự án tìm phơng án, giải pháp thiết kế mới, phù hợp qui định và tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án là điều không thể thiếu. Cuối cùng, việc chấp thuận một giải pháp thiết kế tối u, với chi phí đầu t thấp nhất có ý nghĩa quyết định đối với tơng lai dự án.
Kết luận
Sau một qua trỡnh tỡm hiểu và nghiờn cứu kinh tế vĩ mụ núi chung và vấn đề đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn sau thời kỳ đổi mới đến nay núi riờng em càng cảm thấy rừ tầm quan trọng của mụn học. Cũng như hiểu rừ hơn về tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Việt Nam trong giai đoạn sau thũi kỳ đổi mới đến nay, nhất l giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập Tổ Chức thà ơng mại Thế giới WTO. Kinh tế Việt Nam đã thu hút đợc một lợng lớn đầu t nớc ngoài, đạt tốc độ tăng trởng cao.Nền kinh tế thị trường ngày càng năng động hơn.Tuy nhiên chúng ta cũng còn không ít những khó khăn như lạm phỏt, khung hoảng kinh tế, rất cần sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc.
Quỏ trỡnh làm bài tập lớn đó cho em nhiều kinh nghiệm cũng như giỳp em tổng kết kiến thức một cỏch tổng quỏt, hệ thống nhất.Từ đú cú thể nắm vững kiến thức hơn, làm tiền đề để em cú thể hiểu rừ hơn được cỏc vấn đề kinh tế đang diễn ra xung quanh mình mà trớc đó không để ý tới và sẽ liờn quan sau này. Quỏ trỡnh làm bài khụng chỉ cho em hệ thống kiến thức mà cũn giỳp em hiểu được cỏc lý thuyết kinh tế trờn sỏch vở được cỏc nhà kinh tế ỏp dụng trong thực tiễn như thế nào.
Từ khi nhận đề, rồi trong quỏ trỡnh tỡm hiểu tài liệu để thống kờ thành bài hoàn chỉnh như hụm nay em đó gặp rất nhiều khú khăn vỡ chưa biết trả lời ở đõu, tỡm kiếm thụng tin ở đõu. Nhờ cú sự hướng dẫn tận tỡnh và cụ thể của cụ Nguyễn Kim Loan nờn em đó hoàn thành được bài tập lớn đỳng thời gian. Tuy nhiờn do hạn chế về kinh nghiệm cũng nh thời gian nên trong bài làm còn nhiều sai sót và số liệu có thể là cha đợc thực sự hoàn toàn trùng khớp với thực tế lắm vì đã đợc tham khảo từ rất nhiều nguồn khác nhau. Rất mong nhận đợc sự góp ý của cô để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.