Thống kờ số liệu về FDI từ năm 1987 đến nay, lập bảng và vẽ biểu đồ về sự thay đổi FD

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ( fdi ) vào việt nam từ sau thời kỳ đổi mới đến nay (Trang 25 - 35)

sự thay đổi FDI

Từ thực tiễn thu hỳt và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 20 năm qua, đến nay cú thể núi trong điều kiện của thế giới và khu vực hiện nay, FDI thực sự trở thành hỡnh thức hợp tỏc kinh tế quốc tế rất hiệu quả đối với cỏc nước đang phỏt triển.

Nhỡn lại 20 năm trước, trong bối cảnh quốc tế: chế độ xó hội chủ nghĩa ở Liờn Xụ và Đụng Âu tan vỡ; cỏc thế lực thự địch tỡm cỏch chống phỏ Việt Nam trờn nhiều mặt. Thế giới cú những diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh chớnh trị và an ninh quốc tế, sự phục hồi chậm của nền kinh tế thế giới và biến động giỏ cả trờn thị trường quốc tế... Cỏc nước đang phỏt triển ở khu vực Đụng Á và Đụng Nam Á thực hiện cải cỏch kinh tế, trở thành khu vực phỏt triển năng động của thế giới. Tỡnh hỡnh trong nước: Việt Nam là một nước nụng nghiệp lạc hậu, bị tàn phỏ nặng nề bởi chiến tranh, nền kinh tế ở tỡnh trạng kộm phỏt triển, sản xuất nhỏ, mang nặng tớnh chất tự cấp tự tỳc, cơ chế quản lý tập trung quan liờu bao cấp, nền kinh tế lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng trầm trọng, mức lạm phỏt lờn tới trờn 700% vào năm 1987, sản xuất đỡnh trệ, cơ sở kỹ thuật lạc hậu và lõm vào tỡnh trạng thiếu vốn trầm trọng.

Với bối cảnh trong nước và quốc tế như vậy, để khụi phục và phỏt triển kinh tế-xó hội, Đảng ta đó chủ trương mở cửa nền kinh tế, thực hiện cụng cuộc “đổi mới” toàn diện, trong đú cú việc hoàn thiện, nõng Điều lệ Đầu tư năm 1977 thành bộ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, đó khẳng định sự đỳng đắn của chủ trương, đường lối mở cửa nền kinh tế của Đảng, gúp phần quan trọng vào thành cụng của sự nghiệp ĐỔI MỚI trong chặng đường vừa qua. Sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đó tạo mụi trường phỏp lý cao hơn để thu hỳt vốn FDI vào Việt Nam. Luật này đó bổ sung và chi tiết hoỏ cỏc lĩnh vực cần khuyến khớch kờu gọi đầu tư cho phự hợp với hoàn cảnh mới. Nhờ đó, nhịp độ thu hút FDI tăng nhanh trong giai đoạn 1987- 1996, nhất là thời kỳ 1991-1996. Tuy nhiên, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chinhstrong khu vực và nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác, từ 1997 đến năm 2004, FDI vào Việt Nam có xu hớng chững lại và suy giảm. Năm 2005 đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng tăng trở lại, và đặc biệt vào năm 2006, với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, Việt Nam đã thu hút hơn 10,2 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp, đây là mức kỷ lục về thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian trớc đó.

* Cơ cấu vốn FDI chung từ 1988 đến 2007:

(1) Theo ngành: Lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng cú tỷ trọng lớn nhất, chiếm

66,8% về số dự ỏn, 60,2% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện; Lĩnh vực dịch vụ chiếm 22,2% về số dự ỏn, 34,4% số vốn đăng ký và 24,5% vốn thực hiện; Nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 10,8% về số dự ỏn, 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,7% vốn thực hiện.

(2) Theo vựng và lónh thổ: Từ năm 1988 đến hết năm 2007, cỏc tỉnh phớa Bắc đó

thu hỳt 2.220 dự ỏn với vốn đầu tư khoảng 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự ỏn, 29% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn thực hiện của cả nước. Cỏc tỉnh phớa Nam từ Ninh Thuận trở vào thu hỳt được 5.452 dự ỏn với tổng vốn 46,8 tỷ USD, đó gúp vốn thực hiện đạt 15,68 tỷ USD, chiếm 63% về số dự ỏn, 56% về vốn đăng ký và 51% vốn thực hiện của cả nước, trong đú, Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam gồm 8 địa phương (TP. Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh

Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tõy Ninh, Long An, Bỡnh Phước) chiếm 64,3% về số dự ỏn và 55,7% về vốn đăng ký và 48,4% vốn thực hiện của cả nước. Đồng bằng sụng Cửu Long tuy là vựa lỳa, vựa trỏi cõy, giàu tiềm năng thuỷ, hải sản của cả nước nhưng thu hỳt vốn FDI cũn rất thấp so với cỏc vựng khỏc, chiếm 3,6% về số dự ỏn và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nước. Bắc và Nam Trung Bộ, trong đú Quảng Nam và Đà Nẵng đó cú nhiều tiến bộ trong thu hỳt vốn FDI, nhất là đầu tư vào xõy dựng cỏc khu du lịch, trung tõm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiờu chuẩn quốc tế. Tõy Nguyờn cũng ở trạng thỏi thu hỳt vốn FDI quỏ ớt như vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc.

(3) Theo hỡnh thức đầu tư: Doanh nghiệp (DN) 100% vốn nước ngoài chiếm

74,4% tổng số dự ỏn và 50,7% tổng vốn đăng ký; DN liờn doanh chiếm 22,2% tổng số dự ỏn và 38% tổng vốn đăng ký; Hợp tỏc kinh doanh chiếm 3,1% tổng số dự ỏn và 8,3% tổng vốn đăng ký; DN BOT cú 6 dự ỏn (0,1% tổng số dự ỏn) với tổng vốn đăng ký 1,4 tỷ USD (2,7% tổng vốn đăng ký); DN cổ phần cú 8 dự ỏn (0,1% tổng số dự ỏn), với tổng vốn đăng ký 199 triệu USD (0,4% tổng vốn đăng ký); Cụng ty quản lý vốn (cụng ty mẹ-con) cú 1 dự ỏn (0,02% tổng số dự ỏn) với tổng vốn đăng ký 14,4 triệu USD (0,03% tổng vốn đăng ký).

(4) Theo đối tỏc đầu tư: Đó cú 82 nước và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam

trong tổng vốn đăng ký trờn 80 tỷ đụ la Mỹ, cỏc nước Chõu ỏ chiếm 69,1%; cỏc nước thuộc EU chiếm 16,2%; cỏc nước Chõu Mỹ chiếm 11,8%, riờng Hoa Kỳ chiếm 4%. Tuy nhiờn, nếu tớnh cả số vốn đầu tư từ cỏc chi nhỏnh tại nước thứ 3 thỡ vốn đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trờn 3 tỷ USD, đứng vị trớ thứ 5 trong tổng số 82 quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư tại Việt Nam. Số vốn đầu tư cũn lại thuộc cỏc nước tại khu vực khỏc.

Dũng vốn FDI đăng kớ và số dự ỏn FDI qua cỏc năm

(nguồn tổng cục thống kờ )

Hai năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO đó đỏnh dấu sự tăng trưởng đột biến của dũng vốn đầu tư nước ngoài FDI cũng như sự gia tăng đúng gúp của khu vực kinh tế cú vốn FDI vào phỏt triển kinh tế đất nước. Vốn FDI đăng ký mới năm 2008, đạt 64 tỷ USD, lớn gấp 5 lần kết quả năm 2006 và 3 lần năm 2007. Tớnh riờng trong 2 năm 2007-2008, tổng vốn FDI đăng lý mới đạt 85 tỷ USD, gấp hơn 2 lần tổng vốn FDI đăng ký của 19 năm trước cộng lại. Theo đú, ngoài cỏc dự ỏn đó hết hạn hoặc giải thể trước hạn, tại Việt Nam đó cú hơn 10.500 dự ỏn FDI được cấp phộp với tổng vốn trờn 155 tỷ USD tự cỏc nhà đầu tư từ hơn 70 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào việt Nam. Bước vào năm 2008, những diễn biến khụng thuận của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và những khú khăn trong nội tại nền kinh tế đó cú những tỏc động tiờu cực đến khả năng phỏt triển của đất nước. Trong bối cảnh đú, Việt Nam vẫn thu hỳt được lượng lớn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tổng số dự ỏn FDI được cấp mới vào Việt Nam cả năm 2008 là 1.171 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký đạt 60,217 tỷ USD, tăng 222% so với năm 2007. Số dự ỏn tăng vốn cũng rất lớn với 311 dự ỏn đăng ký tăng thờm 3,74 tỷ USD. Tớnh chung cả vốn đăng ký cấp mới và vốn đăng ký tăng thờm, tổng số vốn FDI năm 2008 là trờn 64 tỷ USD, tăng 3 lần so với năm 2007, và vốn giải ngõn cũng đạt mức kỷ lục cao nhất từ trước đến nay

(11,5 tỷ USD) đó chứng tỏ sức hấp dẫn của Việt Nam với cỏc nhà đầu tư trong bối cảnh khú khăn của nền kinh tế do ảnh hưởng của cơn bóo tài chớnh thế giới. Vốn FDI thực hiện năm 2008, cũng đạt con số kỷ lục 11,5 tỷ USD, tăng 43% so với năm 2007 và gấp 2,8 lần so với năm 2006. Sự gia tăng của cỏc dự ỏn mới cũng như vốn đăng ký và vốn giải ngõn đó làm tăng quy mụ của khu vực kinh tế cú vốn FDI. Hiện đó cú trờn 4.000 DN cú vốn FDI đi vào hoạt động, đúng gúp hơn 40,7% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước. Năm 2008, khu vực FDI đúng gúp phần quan trọng vào việc duy trỡ tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước ở mức trờn 6,25%.Luồng vốn FDI thu hỳt kỷ lục trong năm 2008 đó chứng tỏ, ngay trong bối cảnh cú nhiều diễn biến phức tạp, khụng thuận, cả ở bờn ngoài và bờn trong nền kinh tế, Việt Nam vẫn tiếp tục là điểm đến hứa hẹn của FDI. Năm 2009, suy thoỏi

kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế nước ta, và tỏc động đến cỏc nhà đầu tư. Dự bỏo, thu hỳt FDI sẽ là 30 tỷ USD.

FDI của Việt Nam năm 2008

Đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988-2008

phân theo hình thức đầu t

(Tính tới ngày 22/10/2008- chỉ tính các dự án còn hiệu lực) ĐVT: % Hình thức đầu t Số dự án TVĐT Vốn điều lệ 100% vốn nớc ngoài 77.60 57.55 59.43 Liên doanh 18.42 35.42 29.23 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2.33 3.17 8.06 Công ty cổ phần 1.55 2.60 2.22 Hợp đồng BOT,BT,BTO 0.09 1.18 0.89 Công ty Mẹ- con 0.01 0.08 0.17 Tổng số 100.00 100.00 100.00

Bảng 2. Cơ cấu FDI vào Việt Nam từ năm 1988- 2008 phân theo ngành

(tính tới ngày 22/10/2008- chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn điều lệ I Công nghiệp 6340 84.846.166.474 29.516.774.539 CN dầu khí 47 14.475.341.815 4.656.341.815 CN nhẹ 2814 15.564.350.806 6.834.306.739 CN nặng 2592 44.436.809.740 14.094.426.566 CN thực phẩm 345 4.142.811.871 1.854.296.924 Xây dựng 542 6.226.852.242 2.077.402.495 II Nông, lâm nghiệp 967 4.704.278.569 2.242.523.787

Nông- lâm nghiệp 832 4.243.278.540 1.983.938.567

Thuỷ sản 135 461.00.029 258.585.220

III Dịch vụ 2366 54.869.655.398 19.520.757.540

GTVT-Bu điện 230 6.248.618.683 3.470.979.206 Khách sạn- du lịch 249 14.928.330.335 4.388.904.460 Tài chính- ngân hàng 68 1.032.777.080 991.354.447 Văn hoá-y tế- Giáo

dục

290 1.744.125.133 636.350.024XD Khu đô thị mới 12 8.096.930.438 2.818.213.939 XD Khu đô thị mới 12 8.096.930.438 2.818.213.939 XD Văn phòng- Căn

hộ

178 18.034.782.066 5.395.764.982XD Hạ tầng KCX- 36 1.754.096.067 558.735.597 XD Hạ tầng KCX- 36 1.754.096.067 558.735.597

KCN

Dịch vụ khác 1303 3.029.995.596 1.260.454.885 Tổng số 9673 144.420.100.441 51.280.055.866

Thống kờ đầy đủ cỏc nước đầu tư vào nước ta và phõn tớch số liệu

Tớnh đến cuối năm 2006, cỏc nhà đầu tư nước ngoài từ hơn 70 quốc gia và lục địa đó đầu tư vào Việt nam. Chõu Á chiếm 60,8%, chõu Âu chiếm 23%, chõu Mỹ chiếm 7%. Năm nước đầu tư lớn nhất đều là cỏc nước chõu Á – bao gồm Xin-ga-po, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kụng và Hàn Quốc - chiếm hơn 59% tổng vốn đăng ký. Mười nhà đầu tư lớn nhất chiếm 80% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Năm 1996, khi đầu tư đang hưng thịnh, cỏc nhà đầu tư chớnh là Xin- ga-po, Hồng Kụng, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản. Cỏc quốc gia này chiếm tương ứng 32,5%, 14,3%, 9,6%, 9,5% và 7.7% trong tổng số 8,6 tỷ đụ-la Mỹ dũng FDI vào năm đú. Đỏng lưu ý là trong nửa thập niờn 90, rất nhiều cụng ty đa quốc gia, cụ thể là cỏc cụng ty của Mỹ, đó đầu tư vào Việt nam thụng qua cỏc cụng ty con ở Xin-ga-po và Hồng Kụng do cú kờnh cấm vận của Mỹ. Cỏc con số thống kờ khụng phản ỏnh gốc rễ của nguồn vốn đầu tư.

Trong thời kỳ khủng hoảng chõu Á, dũng đầu tư từ cỏc nước Đụng và Nam Á, nhất là Xin-ga-po giảm mạnh. Đầu tư từ chõu Âu và Nam Mỹ trong tổng dũng FDI vào thể hiện một mụ hỡnh tăng trưởng. Cụ thể là Mỹ chuyển lờn vị trớ thứ 4 năm 2002 nhưng vẫn đứng thứ 11 về vốn FDI. Mặc dự đõy là một kết quả đầy hứa hẹn, nú vẫn chưa đạt mức như mong đợi. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ được thụng qua, cỏc chớnh trị gia, cỏc nhà kinh tế đó hy vọng hoặc tiờn đoỏn về một luồng FDI đỏng kể từ cỏc cụng ty Mỹ. Tuy nhiờn, điều đú vẫn chưa xảy ra.

Chớnh phủ đó thực hiện nhiều chớnh sỏch tự do đối với đầu tư nước ngoài như việc luật doanh nghiệp mới đó xoỏ bỏ rào chắn đối với đầu tư tư nhõn trong nước, sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài, và mở thị trường chứng khoỏn. Thờm vào đú, Việt nam cam kết giảm thuế quan xuống dưới 5% cho hàng nhập khẩu từ cỏc nước chõu Á theo AFTA, và tăng tiến trỡnh đổi mới để chuẩn bị trở thành thành viờn của WTO.

10 nớc có đầu t cao nhất vào Việt Nam từ 1988-2007

(Tính tới ngày 22/2/2007 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) ST T Nớc, vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu t Vốn điều lệ Vốn thực hiện 1 Hàn Quốc 1837 13.533.627.172 5.121.764.43 9 2.738.144.393 2 Singapore 543 10.739.202.313 3.817.667.177 3.803.832.367 3 Đài Loan 1788 10.528.143.878 4.567.478.53 2 3.079.709.610 4 Nhật Bản 928 9.037.778.118 3.904.432.14 9 4.988.363.346 5 Bristish Virginislands 336 7.707.776.348 2.585.109.278 1.375.722.679 6 Hồng Kông 452 5.824.000.834 2.158.549.012 2.161.176.270 7 Malaysia 246 2.821.171.518 1.792.305.234 1.084.058.348 8 Hoa kỳ 375 2.795.833.488 1.436.552.606 752.303.876 9 Hà Lan 84 2.592.537.747 1.479.216.84 3 2.027.019.744 10 Pháp 195 2.419.216.335 1.454.532.46 4 1.137.449.846 Từ bảng trên có thể thấy rằng Việt Nam có sức hút về đầu t với hầu hết các n- ớc trong khu vực Đông Nam á, đặc biệt là với Hàn Quốc khi số dự án đầu t lên tới con số 1837 dự án. Tuy nhiên vẫn cha trở thành điểm đầu t lý tởng cho các quốc gia có nền kinh tế tăng trởng ở Châu Âu nh Mỹ, Pháp,...

Và từ khi trở thành thành viên của WTO, đối tác FDI của Việt Nam ngày

càng mở rộng, nhng nguồn FDI vào Việt Nam chủ yếu từ các nớc trong khu vực. Tính đến nay đó cú 82 nước và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam trong tổng vốn đăng ký trờn 80 tỷ đụ la Mỹ, cỏc nước Chõu ỏ chiếm 69,1%; cỏc nước thuộc EU chiếm 16,2%; cỏc nước Chõu Mỹ chiếm 11,8%, riờng Hoa Kỳ chiếm 4%. Tuy nhiờn, nếu tớnh cả số vốn đầu tư từ cỏc chi nhỏnh tại nước thứ 3 thỡ vốn đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trờn 3 tỷ USD, đứng vị trớ thứ 5 trong tổng số 82 quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư tại Việt Nam. Số vốn đầu tư cũn lại thuộc cỏc nước tại khu vực khỏc.

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ( fdi ) vào việt nam từ sau thời kỳ đổi mới đến nay (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w