6. Tính toán phụ tải nhiệt kho lạnh
6.4. Xác định dòng nhiệt từ các nguồn khác khi vận hành
Dòng nhiệt do vận hành bao gồm:
Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM – Tel: 34 Trong đó:
𝑄41 – dòng nhiệt do chiếu sáng.
𝑄42 – dòng nhiệt do ngƣời vận hành tỏa ra.
𝑄43 – dòng nhiệt do động cơ điện tỏa ra.
𝑄44 – dòng nhiệt tổn thất do mở cửa kho.
Xác định 𝑸𝟒𝟏.
Dòng nhiệt do chiếu sáng kho tỏa ra:
𝑄41 = 𝐴. 𝐹 = 1,2. 10−3 × 18 × 15,6 = 0,34 𝑘𝑊
Trong đó:
A – nhiệt lƣợng tỏa ra khi chiếu sáng 1 m2 diện tích buồng hay diện tích nền. Đối với buồng bảo quản A = 1,2 W/m2, buồng chế biến A =4,5 W/m2. Ở đây, buồng cấp đông ta là buồng bảo quản nên chọn = 1,2 W/m2.
F – diện tích buồng, m2.
Xác định 𝑸𝟒𝟐.
Dòng nhiệt do ngƣời vận hành tỏa ra đƣợc xác định nhƣ sau:
𝑄42 = 350 × 𝑛 = 350. 10−3× 4 = 1,4𝑘𝑊
Trong đó:
n – số ngƣời làm việc. chọn n = 4.[TL1]
350 – lƣợng nhiệt của một ngƣời tỏa ra, W/ngƣời.
Xác định 𝑸𝟒𝟑.
Dòng nhiệt do động cơ điện đƣợc xác định theo:
𝑄43 = 𝑁 = 8 𝑘𝑊
Trong đó:
N – công suất động cơ điện nhƣ quạt dàn lạnh, quạt thông gió…. Ở đây diện tích kho cấp đông nhỏ nên ta chọn N = 8 kW.[TL1]
Xác định 𝑸𝟒𝟒.
Tổn thất do mở cửa là:
Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM – Tel: 35 Trong đó:
B – dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2. F – diện tích buồng, m2.
Vì ở đây dòng nhiệt riêng khi mở cửa khó xác định nên ta sẽ sử dụng công thức gần đúng để tính:
𝑄44 = 0.1 ÷ 0,4 𝑄1 + 𝑄3 = 0.1 ÷ 0,4 × 10,83 = 2,7 𝑘𝑊. Vậy tổng dòng nhiệt do vận hành là: Q4 = 12,53 kW.