6. Tính toán phụ tải nhiệt kho lạnh
6.2. Xác định dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra
Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra gồm có:
𝑄2 = 𝑄21 + 𝑄22
Trong đó:
𝑄21 – dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra.
𝑄22 – dòng nhiệt tỏa ra từ bao bì.
Xác định 𝑸𝟐𝟏 . 𝑄21 = 𝑀 ℎ1 − ℎ2 1000 3600 × 24 = 1,85 × 236,01 × 1000 3600 × 24= 5,05 𝑘𝑊 Trong đó:
Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM – Tel: 33
ℎ1, ℎ2 – entanpi của sản phẩm trƣớc và sau khi xử lý đông, kJ/kg. [Chọn theo bảng 4.2, TL1, 109]. Để chọn đƣợc entanpi ta phải xác định đƣợc nhiệt độ trung bình của sản phẩm trƣớc và sau khi cấp đông:
𝑡𝑡𝑏𝑠𝑝 =37,6 + −35
2 = 1,3
0𝐶
Vậy ta có (h1 – h2) = 236,01 kJ/kg. ( tính theo phƣơng pháp nội suy).
M – năng suất buồng cấp đông, tấn/ngày. Đối với buồng cấp đông M đƣợc tính nhƣ sau:
𝑀 =𝐸𝑘𝑑 1 − 𝜑 𝐵. 𝑚 365 =
150 × 1 − 0,7 × 6 × 2,5
365 = 1,85 𝑡ấ𝑛/𝑛𝑔à𝑦
Trong đó: các thông số B, m, 𝜑 đối với kho lạnh phân phối có gái trị: theo [ TL1, 111]
𝜑 = 0,65 ÷ 0,85 𝑚 = 2,5 ; 𝐵 = 5 ÷ 6 𝑛𝑔à𝑦/𝑙ầ𝑛 Xác định 𝑸𝟐𝟐. 𝑄22 =𝑀𝑏𝐶𝑏 𝑡1−𝑡2 1000 24 × 3600 = 0,37 × 2,5 × 72,6 × 1000 24 × 3600 = 0,78, 𝑘𝑊 Trong đó:
𝑀𝑏 – khối lƣợng bao bì đƣa vào cùng sản phẩm, tấn/ ngày. Ở đây ta dùng khung gỗ nên khối lƣợng bao bì đƣợc xác định nhƣ sau:
Mb = 20%.M = 0,2 x 1,85 = 0,37 tấn/ngày. [theo TL1, 113)
𝐶𝑏 – nhiệt dung riêng của bao bì, kJ/kg.K. 𝐶𝑏 = 2,5 kJ/kg.K. [ TL1, 113]
𝑡1, 𝑡2 – nhiệt độ của bao bì trƣớc và sau khi cấp đông, 0C.
Vậy Q2 = 5,05 + 0,78 = 5,83 kW