Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng TSLĐ – VLĐ của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty thép việt úc (Trang 30 - 34)

I. Lý thuyết về tài sản lưu động (TSLĐ )– vốn lưu động (VLĐ) và quản lý TSLĐ VLĐ của doanh nghiệp.

4.Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng TSLĐ – VLĐ của doanh nghiệp.

luõn chuyển vốn và số vũng quay VLĐ dự tớnh năm kế hoạch.Phương phỏp tớnh như sau:

Vnc = M1 / n1 ( đồng ) Trong đú:

M1 là tổng mức luõn chuyển VLĐ kỳ kế hoạch.

n1 là số vũng quay VLĐ kỳ kế hoạch.

4. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng TSLĐ – VLĐ củadoanh nghiệp. doanh nghiệp.

Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ – VLĐ cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng một số chỉ tiờu chủ yếu dưới đõy:

4.1.Cỏc chỉ tiờu quay vũng vốn lưu động. - Số vũng quay của VLĐ trong kỳ:

Chỉ tiờu này phản ỏnh số chu kỳ biến đổi hỡnh thỏi của VLĐ ở trong một kỳ kinh doanh.

Cụng thức tớnh như sau : M (vũng / năm )

Trong đú: n là số vũng quay của vốn lưu động trong kỳ ( vũng / năm ) M là mức luõn chuyển của vốn ở trong kỳ tớnh toỏn ( đồng ) VLD là vốn lưu động bỡnh quõn trong kỳ (đồng ).

- Kỳ luõn chuyển bỡnh quõn vốn lưu động .

Chỉ tiờu này phản ỏnh số ngày bỡnh quõn một vũng luõn chuyển vốn. Cụng thức tớnh như sau:

( ngày )

Trong đú: Tkt là thời gian khai thỏc kinh doanh trong kỳ ( ngày ) Tkt = Tcl – Tsc – Ttt (ngày ).

Tcl là thời gian cụng lịch (ngày) Tsc là thời gian sửa chữa (ngày) Ttt là thời gian thơi tiết (ngày)

n là số vũng quay của VLĐ trong kỳ ( vũng / năm )

Kỳ luõn chuyển càng ngắn thỡ trỡnh độ sử dụng VLĐ càng tốt và ngược lại.

Giữa kỳ luõn chuyển bỡnh quõn VLĐ và vũng quay VLĐ cú quan hệ mật thiết với nhau và thực chất là một vỡ số vũng quay càng lớn thỡ kỳ luõn chuyển càng ngắn và ngược lại.

4.2. Cỏc chỉ tiờu tiết kiệm vốn lưu động.

Mức tiết kiệm VLĐ là số VLĐ mà doanh nghiệp tiết kiệm được trong kỳ kinh doanh do tăng tốc độ luõn chuyển vốn được biểu hiện bằng hai chỉ tiờu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tương đối.

n Tkt

- Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luõn chuyển vốn nờn doanh nghiệp cú thể tiết kiệm được một số VLĐ để sử dụng vào cụng việc khỏc.Núi một cỏch khỏc với mức luõn chuyển vốn khụng thay đổi ( hoặc lớn hơn bỏo cỏo ) song do tăng tốc độ luõn chuyển nờn doanh nghiệp cần số vốn ớt hơn.

Cụng thức tớnh như sau :

M1

Vtktd= ( x K1 ) – VLD0 = VLD1– VLD0 ( đồng)

360

Trong đú : Vtktd là vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối. (đồng)

VLD0,VLD1 là vốn lưu động bỡnh quõn năm bỏo cỏo và năm kế hoạch.( đồng )

M1 là tổng mức luõn chuyển năm kế hoạch.( đồng ) K1 là kỳ luõn chuyển vốn năm kế hoạch ( ngày).

- Mức tiết kiệm tương đối là do tăng tốc độ luõn chuyển vốn nờn doanh nghiệp cú thể tăng them tổng mức luõn chuyển vốn song khụng cần tăng thờm hoặc tăng thờm khụng đỏng kể quy mụ VLĐ.

Cụng thức tớnh như sau :

M1

Vtktgd = x (K1 – K0) (đồng )

360

Trong đú: Vtktgd là vốn lưu động tiết kiệm tương đối (đồng ).

K1,K0 là kỳ luõn chuyển vốn năm kế hoạch và năm bỏo cỏo Điều kiện để cú VLĐ tiết kiệm tương đối là tổng mức luõn chuyển vốn kỳ kế hoạch phải lớn hơn kỳ bỏo cỏo và VLĐ kỳ kế hoạch phải lớn hơn kỳ bỏo cỏo.

4.3. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động. a. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động.

Hiệu suất sử dụng VLĐ = Doanh thu

Vốn lưu động bỡnh quõn Chỉ tiờu này phản ỏnh số doanh thu được tạo ra trờn vốn lưu động bỡnh quõn là bao nhiờu.Chỉ tiờu này càng lớn thỡ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại.

b.Hàm lượng vốn lưu động.

Hàm lượng vốn lưu động = Vốn lưu động bỡnh quõn Doanh thu

Là chỉ tiờu phản ỏnh mức đảm nhận về vốn lưu động trờn doanh thu.Chỉ tiờu này cao hay thấp được đỏnh giỏ ở cỏc ngành khỏc nhau.Đối với ngành cụng nghiệp nhẹ thỡ hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu rất cao và ngược lại đối với ngành cụng nghiệp nặng.

c. Mức doanh lợi Vốn lưu động.

Mức doanh lợi vốn lưu động =

Tổng lợi nhuận trước thuế Vốn lưu động bỡnh quõn

Chỉ tiờu này phản ỏnh một đồng vốn lưu động cú thể tạo ra bao nhiờu đồng lợi nhuận trước thuế. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty thép việt úc (Trang 30 - 34)