Tai biến: Có 1 bệnh nhân mở thông dạ dày bị tấy đỏ do điều dưỡng không biết cách chăm sóc ống thông, sau khi được hướng dẫn làm đúng quy trình thì bệnh nhân đ ã

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả nuôi dưỡng chăm sóc người bệnh hôn mê ăn bằng ống thông dạ dày (Trang 31 - 34)

B ảng 11 Sự liên quan về cân nặng với thời gian nằm viện

4.4.2. Tai biến: Có 1 bệnh nhân mở thông dạ dày bị tấy đỏ do điều dưỡng không biết cách chăm sóc ống thông, sau khi được hướng dẫn làm đúng quy trình thì bệnh nhân đ ã

đỡ tấy đỏ chỗ mở thông dạ dày (sau 3 ngày).

KẾT LUẬN

Qua thời gian nghiên cứu quá trình nuôi dưỡng chăm sóc người bệnh hôn mê ăn qua ống thông dạ dày với 48 bệnh nhân tại khoa Thần kinh, Cấp cứu và Trung tâm Chống độc, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Cân nặng bệnh nhân không có sự khác biệt lúc ra viện ở nhóm nuôi dưỡng bằng thức ăn chế biến sẵn và có sự khác biệt ở nhóm ăn thức ăn tự nấuvới P<0,05

2. Tình trạng phù của người bệnh có tỷ lệ cao hơn ở nhóm ăn thức ăn tự nấu (75%) tuy nhiên khi ra viện không còn bệnh nhân bị phù do dinh dưỡng

3. Tỉ lệ bệnh nhân có protid và albumin giảm ở nhóm ăn thức ăn tự nấu cao hơn (75%), nhóm ăn thức ăn chế biến sẵn (31,8% )

4. Thời gian nằm viện ngắn ngày dưới 21 ngày hiệu quả nuôi dưỡng sẽ tốt hơn (60,4%) 5. Dinh dưỡng dùng kèm ở bệnh nhân dùng thức ăn tự nấu cao hơn (92,9)

6. Người bệnh ăn thức ăn chế biến sẵn có tỷ lệ protid và albumin tăng cao hơn người bệnh ăn thức ăn chế biến sẵn (68,2%,)

KIẾN NGHỊ

1. Bệnh nhân ăn thức ăn tự nấu cần được tư vấn và có bảng hướng dẫn rõ ràng bởi chuyên gia dinh dưỡng trước khi thực hiện nuôi dưỡngthức ăn tự nấu ăn bằng ống thông

2 Điều dưỡng cần được đào tạo về quy trình đặt ống thông dạ dày cũng như quy trình chăm sóc nuôi dưỡng người bệnh ăn bằng ống thông..

3. Bệnh nhân có ống thông dạ dày nên được chăm sóc ống thông ít nhất 2 lần/ngày để giảm thiểu các biến chứng.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả nuôi dưỡng chăm sóc người bệnh hôn mê ăn bằng ống thông dạ dày (Trang 31 - 34)