Sơ lược về đạo Phật

Một phần của tài liệu giáo trình văn hóa ẩm thực (Trang 84 - 86)

Chương 4 : ẨM THỰC VÀ TÔN GIÁO

4.1 Đạo phật

4.1.1 Sơ lược về đạo Phật

1/Đạo Phật xuất hiện và thế kỷ thứ VI trước CN, là một trào l7u tôn giáo triết học. Phật giáo ra đời và đã nhanh chóng phổ biến ở Ấn Độ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần của nhiều dân tộc phương Đơng và hiện nay đang lan truyền dần sang phương Tây.

Mục đích cao nhất của Phật giáo là hướng thiện và cuộc sống đức độ, đó là phương tiện để giải phịng con người khỏi vịng ln hồi bất tận. Vì thế, từ phương diện này mà nói giá trị của Đạo Phật là bền vững. Có thể nói, Phật giáo khơng hẳn là một tơn giáo vì họ khơng thờ một vị thần nào. Ngồi ý nghĩa tơn giáo, Phật giáo là một hệ thống triết học và quy tắc đạo đức. Có thể nói, Đạo Phật là một tơn giáo tâm linh sâu sắc nhất.

2/Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (563 – 484 tr.CN).

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người sáng lập ra Đạo Phật. Ngài vốn là một thái tử (Siddhàrtha ), con vua Tịnh Phạn (Suddhodana) và hoàng hậu Maya ở nước Kapilavastu (Ca tì la vệ), một nước nằm ở miền bắc Ấn Độ, phiá nam Nepal ngày nay.

Ngài đản sinh vào ngày trang tròn tháng 4 âm lịch năm 563 tr.CN. Ngài được học đủ các môn võ bị (thái tử nào cũng vậy), nhưng Ngài cũng theo học các vị minh triết và tinh thông mọi triết thuyết.

Năm 29 tuổi Ngài rời bỏ hồng cung đi tìm đạo cứu thế. Trãi qua nhiều lần tu tập, đến năm 35 tuổi, Ngài giác ngộ được con đường giải thoát trong lúc ngồi thiền dưới cội bồ đề (pippala) ở Buddhagaya.

Từ đó Ngài đi thuyết giáo của mình trong 49 năm. Tơn giáo mới hình thành gắn liền với tên tuổi Ngài. Đức Phật nhập niết bàn khi Ngài 80 tuổi.

3/ Bản thể luận của Phật giáo.

Cốt lỏi triết học của Phật giáo tập trung là: Vô ngã – Vô thường – Duyên. -Vô ngã: Phật giáo cho rằng thế giới, nhất là thế giới hữu hình – con người được cấu tạo từ yếu tố vật chất (sắc) và tinh thần (danh). Sắc và Danh được chia làm 5 yếu tố, gọ là ngũ uẩn: Sắc (vật chất), Thụ (cảm giác), Tưởng (ấn tượng), Hành (tư duy), Thức (ý thức).

-Vô thường: Phật giáo cho rằng bản chất của s75 tồn tại thế giới là một dịng chuyển biến liên tục (vơ thường), khơng do một thần linh nào sáng tạo và khơng có gì vĩnh hằng.

-Duyên: Mọi sự vật hiện tượng đều vận động theo chu trình Sinh - Trụ - Dị - Diệt do nguyên nhân nội tại của bản thân nó, tuân theo luật Nhân - Quả.

4/ Nhân sinh quan:

-Luân hồi: là một thuyết cơ bản trong triết lý Phật giáo, cho rằng con người khi chết đi sẽ đầu thai (có thể thành người, lồi vật, . . .) và cứ thể xoay vòng mãi mãi, chỉ những người tu hành đắc đạo mới thốt khỏi vịng ln hồi sinh tử này.

-Nghiệp (karma): là cái do hành động ta gây ra. Trong cuộc sống, con người hiện tại phải gánh chịu hậu quả hành vi của kiếp trước, đây gọi là ngiệp báo. Nếu làm điều lành, gieo nhân lành ở kiếp này thì kiếp sau sẽ thu được báo ứng lành, quả lành (có thể là kiếp này). Ngược lại, nếu là điều ác, gieo nhân xấu thì sẽ có báo ứng xấu, quả xấu.

5/ Bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật:

Sau khi đắc đạo dưới cội bồ đề, Đức Phật đã tìm 5 huynh đệ đồng tu trước đó để thuyết bài pháp đầu tiên của Ngài, đó là TỨ DIỆU ĐẾ.

+ Khổ đế: là triết lý về bản chất cuộc đời là khổ: Sinh khổ, Lão khổ, Bệnh khổ, Tử khổ, Ái ly biệt khổ, Sở cầu bất đắc khổ, Oán tăng hội khổ, Ngũ ấm xí thịnh khổ.

+ Tập đế: là nguyên nhân dẫn đến sự khổ: 12 nhân duyên, -Vô minh -Duyên hành -Duyên thức -Duyên danh - sắc -Duyên lục nhập -Duyên xúc -Duyên thụ -Duyên ái -Duyên thủ -Duyên hữu -Duyên sinh -Duyên lão

Trong đó vơ minh là ngun nhân cơ bản nhất. Vậy, diệt trừ vô minh là diệt trừ tạn gốc rễ của sự đau khổ.

Nguyên nhân dẫn đến đau khổ, theo Đức Phật thuyết, cũng nằm ngay trong bản thân con người, đó là: Tham – Sân - Si.

+ Diệt đế: là trạng thái thoát khỏi khổ đau. + Đạo đế:

Con đường diệt khổ, giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), rèn luyện tư tưởng (định) và khái sáng trí tuệ (tuệ).

Diệt trừ vơ minh gồm 8 con đường chính, gọi là Bát Chánh Đạo. -Chánh kiến -Chánh tư duy -Chánh ngữ -Chánh nghiệp -Chánh mệnh -Chánh tịnh tiến -Chánh niệm -Chánh định

Phật giáo có hệ thống Giới Luật nghiêm ngặt, tín đồ phật giáo, kiêng 5 thứ: + Khơng sát sinh

+ Không trộm cắp + Không tà dâm + Khơng nói dối + Khơng uống rượu

Trong đã, giới luật "không sát sinh" là không được giết người, cịn giết các con vật khác luật cấm khơng khắt khe lắm.

Một phần của tài liệu giáo trình văn hóa ẩm thực (Trang 84 - 86)