Máy thu NAVTEX (hoặc EGC hoặc HF MSI) 1 5Máy thu , phát VHF hai chiều

Một phần của tài liệu Thiết kế đội tàu tàu hàng khô 5800 tấn (Trang 36 - 38)

- Có bộ thu trực canh DSC trên kênh

4 Máy thu NAVTEX (hoặc EGC hoặc HF MSI) 1 5Máy thu , phát VHF hai chiều

6 Thiết bị phát báo Rada 1

3 1 5.Thiết bị hàng hải: STT Tên thiết bị Số l ợng 1 La bàn chuẩn 1 2 La bàn từ lái 1 3 La bàn con quay 1 4 Máy đo sâu 1 5 Máy thu định vị vệ tinh GPS 1 6 Séctăng hàng hải 1 7 Đồng hồ đi biển 1 8 Đồng hồ bấm giây 2 9 Máy đo gió 1 10 Khí áp kế 1 11 Máy đo độ nghiêng 2 12 Đèn phát tín hiệu ban ngày 1 13 ống nhòm hàng hải 2

III.Thiết bị cứu hoả

Ngoài việc phòng chống cháy bằng biện pháp kết cấu, trên tàu còn đợc trang bị hệ thống báo cháy và chữa cháy theo điều 3.2.1

Tất cả các hệ thống buồng phòng trên tàu ngoài hệ thống chữa cháy bằng nớc phải có hệ thống chữa cháy cố định theo bảng 3.1.2.1

Buồng có đặt các dụng cụ hàng hải chính và các thiết bị điều khiển tàu, thiết bị vô tuyến điện của tàu và vô tuyến điện chuyển tiếp, ắc qui, máy phát dùng cho trạm vô tuyến hay dùng cho chiếu sáng dự phòng phải đợc trang bị hệ thống phun nớc tự động.

Các buồng ở phải có hệ thống phun nớc tự động Các khoang chữa cháy bằng khí CO2

Thiết bị dùng chữa cháy nớc và khí CO2

1.Hệ thống báo cháy :

Hệ thống phát hiện cháy phải hoàn toàn tự động và hoạt động chính xác trong mọi điều kiện. Các nút báo động cháy phải đợc đặt cách nhau không quá 20m và có hệ thống đờng điện không đi qua nhà bếp và buồng máy.

2.Bơm chữa cháy:

Phải đợc trạng bị 2 bơm truyền động cơ giới chữa cháy chính và 1 bơm chữa cháy dự phòng cố định. Tổng sản lợng 2 bơm phải đảm bảo không nhỏ hơn 25m3/h và khong cần lớn hơn 180m3/h. Trên tàu trang bị một phòng riêng cho hệ thống bơm cứu hoả.

3.Vòi rồng và đầu phun:

+ Số lợng vòi rồng là 5 chiếc + Chiều dài không quá 20m + Đờng kính đầu phun 16 mm

4.Hệ thống chữa cháy cố định bằng khí CO2 và bọt:

+ Bình CO2 co thể tích 9 ữ 13 lít và đợc đặt tại các lối đi chính.

+ Bình bọt có thể tíchít nhất 20 lít, đầu phun có lu lợng 1,5 m3/h đợc đặt trong buồng máy.

Ngoài ra còn có hệ thống chữa cháy cá nhân và dự phòng.

IV.Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm do dầu từ buồng máy.

Đờng ống xả của két và đờng ống nớc đáy tàu không đợc nối với nhau trừ khi: đờng ống chung với bích nối, đờng ống để xả nớc đã đợc làm lắng tại két. Trang bị các bơm thoả mãn các yêu cầu : không dùng chung với các bơm nớc đáy tàu bị nhiễm dầu, bơm phải là kiểu phù hợp đẻ xả cặn lên bờ, tổng cột áp là: 40m.

1.Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm do n ớc thải:

- Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm do nớc thải: = = 1000 t. Z . q V 7,704 (m3)

Trong đó: q = 22 lít – lợng nớc thải định mức của 1ngời/ngày đêm. Z = 20 ngời – số thuyền viên

t = 16 ngày – số ngày hành trình

GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên :phạm minh tuấn Lớp : ĐTA_44_ĐH

- Ngăn ngừa ô nhiễm do rác thải : Bố trí thùng chứa rác thải có lắp đậy và đợc gắn chặt với thân tàu bằng bu lông.

== = 1000 t. Z . p V 0,96 (m3)

Trong đó: p = 3 dm3 – lợng rác thải định mức 1 ngời/1ngày đêm.

2.Dung tích két dầu bẩn:

- Tàu đợc trang bị nhiều két có dung tích thích hợp để chứa chất cặn bẩn do làm sạch dầu nhiên liệu, do bôi trơn và dầu bị rò rỉ trong buồng máy.

+ Dung tích nhỏ nhất V1 của két ở tàu không chứa nớc dằn trong các két dầu nhiên liệu:

V1 = K1.C.D = 0.852(m3) Trong đó:

K1 = 0,01 đối với dầu nhiên liệu nặng cần phải lọc trớc khi cấp vào máy chính để sử dụng.

C = 10,656 tấn - số lợng dầu nhiên liệu tiêu thụ trong 1 ngày đêm.

D = 8 – số ngày hành trình lâu nhất giữa các cảng mà ở đó dầu bẩn có thể đợc thải lên bờ.

+ Dung tích nhỏ nhất V2 của két ở tàu có chứa nớc dằn trong các két dầu đốt.

V2 = V1 + K2.B = 1.65 (m3) Trong đó:

V1 – dung tích đợc xác định ở trên

K2 = 0,005 khi nớc dằn đợc chứa trong két dầu Diezel

B: sức chứa của két dầu nhiên liệu (tấn) đợc nối với các đờng ống nớc dằn.

3.Thiết bị phân li dầu – n ớc, hệ thống lọc dầu,hệ thống ghi và kiểm soát việc xả dầu đối với n ớc đáy tàu.

Một phần của tài liệu Thiết kế đội tàu tàu hàng khô 5800 tấn (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w