Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Tảo silic trong đất trồng lúa và trồng bông ở huyện lắk và huyện buôn đôn tỉnh đắclắk (Trang 45 - 47)

Kết luận

Trên cơ sở các kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu, bớc đầu chúng tôi có một số kết luận nh sau:

1. Tại thời điểm nghiên cứu, đất trồng lúa ở huyện Lắk thuộc loại chua nhiều, hàm lợng mùn hữu cơ, đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu đều ở mức nghèo. Tính chất đất ở cả 3 địa điểm nghiên cứu có sự khác nhau không đáng kể. Trong khi đó, đất trồng bông ở huyện Buôn Đôn thuộc loại chua vừa ở cả 3 địa điểm thu mẫu. Riêng ở Ea Wel hàm lợng mùn hữu cơ, đạm hữu cơ, lân dễ tiêu đều nghèo. Còn ở Ea Wel và Tân Hoà hàm lợng mùn hữu cơ lân dễ tiêu ở mức trung bình, đạm dễ tiêu nghèo, kali dễ tiêu ở mức khá.

2. Trong cả 2 loại đất trồng, chúng tôi đã phát hiện đợc 39 loài và dới loài tảo Silic, chúng thuộc 12 chi, 6 họ, 4 bộ phụ trong bộ Pennales. Trong đó họ Naviculaceae chiếm u thế với 6 chi, 28 loài; chi chủ đạo là Pinnularia (17 loài). 3. Càng xuống sâu, số lợng và thành phần loài tảo Silic càng giảm, chúng phân bố chủ yếu ở tầng đất canh tác (0 - 20cm) [với 31 loài và dới loài (chiếm 79,48%) ở tầng 0- 0,5cm và 23 loài ở tầng 0,5-20cm], rất ít ở tầng sâu hơn (20- 40cm) với 4 loài (10,25%).

4. Tảo Silic có mặt trong tất cả điểm nghiên cứu. Tuy nhiên, thành phần loài cũng nh sự phân bố của chúng có sự khác nhau đáng kể giữa các loại hình đất trồng . Trong đó đất trồng lúa có mức độ đa dạng cao hơn rất nhiều so với đất trồng bông.

Dơng Thị Luân

Đề nghị

Hiện nay, các công trình nghiên cứu về tảo Silic nói riêng và Vi tảo trong đất trồng nói chung ở Tây Nguyên cũng nh ở Việt Nam còn rất ít và tản mạn. Vì vậy, theo chúng tôi, hớng nghiên cứu này cần đợc tiến hành có hệ thống với phạm vi và quy mô rộng hơn nhằm tăng thêm sự hiểu biết về nguồn tài nguyên sinh vạt nhỏ bé này trong lòng đất.

Dơng Thị Luân

Một phần của tài liệu Tảo silic trong đất trồng lúa và trồng bông ở huyện lắk và huyện buôn đôn tỉnh đắclắk (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w