4 Bộphụ: Biraphidineae
3.4. Thành phần loài tảo Silic trong các loại hình đất trồng 1 Trong đất trồng lúa
3.4.1. Trong đất trồng lúa
Tiến hành nghiên cứu 6 mẫu đất trồng lúa tại 3 xã khác nhau của huyện Lắk, chúng tôi đã tìm thấy 39 taxon loài và dới loài tảo Silic. Chúng thuộc 12 chi, 6 họ nằm trong 4 bộ phụ của bộ Pennales.Trong đó: họ Navicula có số chi nhiều nhất (6 chi), chi Pinnularia chiếm u thế (17 loài).(Bảng 9)
Bảng 9. Sự phân bố của các taxon tảo Silic trong đất trồng lúa ở huyệnLắk
TT Bộ Pennales Họ Chi Số loài gặp
L1.3 L2.3 L3.3 1 Bộ phụ: Araphidineae Fragilariacceae Fragilaria 1 1 2 Bộ phụ: Raphidineae Eunotiaceae Eunotia 2 1 2 3 Bộ phụ:
Monoraphidineae Achnanthaceae Achnanthes 1 1
4 Bộ phụ: Biraphidineae Naviculaceae Amphora 1 1 Cymbella 2 1 Gomphonema 1 2 Navicula 3 1 3 Pinnularia 11 5 10 Stauroneis 1 2 Nitzschiaceae Hantzchia 1 1 Nitzschia 1 1 1 Surirellaceae Surirella 2 2 1
Trong các mẫu đất trồng lúa ở xã Bông Krang đã phát hiện đợc 23 taxon bậc loài và dới loài thuộc 9 chi, 6 họ.
Tại thị trấn Liên Sơn tìm đợc 17 taxon của 10 chi, 5 họ. Còn tại xã Buôn Tría gặp 23 taxon thuộc 10 chi, 6 họ.
Dơng Thị Luân
Trong cả 3 địa điểm nghiên cứu, chi Pinnularia đều chiếm u thế với 11 loài tìm thấy ở Bôngkrang, 5 loài tìm thấy ở thị trấn Liên Sơn và 10 loài thấy ở xã Buôn Tría. (Bảng 10).
Bảng 10. Sự phân bố các taxon tảo Silic tại các điểm nghiên cứu của huyện Lắk. TT Địa điểm Số họ Số chi Số loài (%)
1 Bôngkrang 6 9 23 58,97 2 Liên Sơn 5 10 17 43,58 3 Buôn Tría 6 10 23 58,97
Từ bảng 10 cho thấy: sự phân bố các taxon tảo Silic tại 3 địa điểm nghiên cứu của huyện Lắk có sự khác nhau không đáng kể.Kết quả này có thể giải thích do sự tơng đồng về các chỉ tiêu nông hoá thổ ngỡng ở cả 3 địa điểm thu mẫu(3.1- bảng1).