Những giải pháp chính nhằm khuyến khích sự phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn huyện hà trung tỉnh thanh hóa từ năm 1996 đến năm 2010 những vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết (Trang 29 - 36)

cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung đến năm 2010.

Từ thực trạng phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung, có thể thấy rằng trong thời gian tới thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ sẽ phát triển mạnh. Vì vậy để kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển hơn nữa cần phải có những giải pháp thích hợp.

- Về nhận thức: Đảng ta luôn nhất quán chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và đa ra những định hớng lớn trong phát triển các thành phần kinh tế. Trong đó, sự phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng lâu dài đợc phát triển trong tất cả các ngành ở thành thị, nông thôn không hạn chế việc mở rộng kinh doanh, có thể tồn tại độc lập, có thể tham gia các loại hình hợp tác hoặc liên kết với các doanh nghiệp bằng nhiều hình thức.

Tuy nhiên trong nhận thức của xã hội thì kinh tế cá thể, tiểu chủ vẫn là một thành phần kinh tế phụ, không ổn định và ít có cơ hội phát triển. Tình trạng đó đã tác động tiêu cực đến bản thân các chủ hộ cá thể, tiểu chủ, làm giảm đi động lực phát triển.

Vì vậy, vấn đề quan trọng để giải quyết tình trạng này là phải nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, nhận thức của ngời dân về vị trí, vai trò của kinh tế cá thể, tiểu chủ. Cần phải làm cho mọi ngời hiểu rằng kinh tế cá thể, tiểu chủ là một bộ phận quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng, là lực lợng kinh tế của đa số dân c trên địa bàn và tham

động, huy động vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Huyện uỷ, UBND huyện, cần phải sớm đa ra chơng trình hành động thực hiện nghị quyết hội nghị Trung ơng V (kháo IX) về phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế t nhân nói chung, kinh tế cá thể, tiểu chủ nói riêng.

Ngoài ra, cần thờng xuyên tổ chức những hội nghị, những cuộc tiếp xúc giữa các nhà lãnh đạo Đảng, chính quyền huyện với những tổ chức đại diện của kinh tế cá thể, tiểu chủ với những hộ, những cá nhân làm ăn giỏi, nhằm làm thay đổi nhận thức cố hữu về kinh tế cá thể, tiểu chủ trong quần chúng nhân dân. Đồng thời huyện cần phải có chính sách khuyến khích và đề cao những ng- ời làm giàu chính đáng cho bản thân và cho xã hội.

- Giải pháp về vốn: Đối với quá trình phát triển của kinh tế xã hội cũng nh đối với thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ vốn đầu t có ý nghĩa hết sức quan trọng và đó cũng là khó khăn nổi bật hiện nay. Chính vì không có vốn, vốn ít nên việc đổi mới kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệ rất khó khăn, hạn chế đến chất lợng sản phẩm cũng nh sức cạnh tranh trên thị trờn. Tự bản thân các cơ sở sản xuất kinh doanh kinh tế cá thể, tiểu chủ khó có thể giải quyết vấn đề này, cho nên bên cạnh nỗ lực của các hộ cần có sự tác động tích cực của Nhà nớc, chính quyền địa phơng. Vì vậy huyện cần thực hiện chính sách tài chính tín dụng đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ bình đẳng nh đối với các thành phần kinh tế khác.

Ngoài nguồn vốn tín dụng của Nhà nớc thực hiện qua các ngân hàng chuyên doanhvà quỹ hỗ trợ đầu t phát triển, huyện cần tạo điều kiện thuận lợi để các hộ, các cơ sở sản xuất đợc vay vốn u đãi của tổ chức tín dụng.

Mở rộng phạm vi khuyến khích đầu t, huyện dùng ngân sách và các nguồn vốn huy động khác để hỗ trợ cho công tác đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, tụ điểm kinh tế, xây dựng các trục đờng giao thông chính liên xã, khôi phụ các làng nghề truyền thống nh tằm tơ..., khai thác phát triển du lịch ...

Ngoài ra cần thực hiện cải tiến lề lối làm việc, giải quyết nhanh gọn các vấn đề liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh của các hộ tiểu chủ. Đề cao tình thần trách nhiệm của các cơ quan quản lý địa phơng nhất là các cơ quan,

các cá nhân, viên chức có trách nhiệm trực tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ kinh tế cá thể, tiểu chủ.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, chủ trơng chính sách khuyến khích của Nhà nớc có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế cá thể, tiểu chủ để cho các hộ cá thể, tiểu chủ cũng nh mọi ngời dân, các cán bộ viên chức nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh, tránh tình trạng chiếm dụng vốn, gây ảnh hởng xấu đến việc huy động và sử dụng vốn trong khu vực kinh tế này.

Xoá bỏ tình trạng đối xử không bình đẳng trên thực tế trong cho vay vốn giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, trong đó có các hộ kinh tế cá thể, tiểu chủ. Điều này đỏi hỏi sự cố gắng nỗ lực từ cả hai phía: các hộ cá thể, tiểu chủ và ngân hàng thơng mại.

- Giải pháp về đất đai: Ngoài những u tiên của tỉnh nh giảm 50% số tiền chuyển mục đích sử dụng đất, huyện còn u tiên các hộ, các cơ sở sản xuất bỏ vốn đầu t xây dựng cụm công nghiệp đợc miễn tiền đóng góp quỹ an ninh trong hai năm đầu, giảm tiền chi phí thuê duyệt công tác giải phóng mặt bằng và tiền đền bù giải phóng mặt bằng.

Có chính sách khuyến khích các hộ kinh tế cá thể, tiểu chủ sử dụng những vùng đất cha đợc khai thác vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh: đầu t vốn, cung cấp giống cây trồng, vật nuôi ...

Uỷ ban nhân dân huyện kết hợp với Sở địa chính sớm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ để họ yên tâm đầu t sản xuất kinh doanh. Ngời đợc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có cơ sở pháp lý thực hiện các quyền: Chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp và góp vốn kinh doanh theo giá trị sử dụng đất hiện hành. Đó là những biện pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển.

- Giải pháp về hỗ trợ, đào tạo khoa học công nghệ và đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của các hộ cá thể, tiểu chủ:

Hiện tại, trình độ văn hoá, chuyên môn cũng những nh kiến thức kinh doanh của các chủ hộ và những ngời lao động trong khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ còn thấp. Điều này đã hạn chế việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản

phẩm cha tốt, ảnh hởng đến sức cạnh tranh trên thị trờng. Để khắc phụ tình trạng này, Nhà nớc, chính quyền địa phơng cần có chơng trình đào tạo để giúp họ nắm bắt đợc những kiến thức cần thiết về hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ có trình độ, năng lực của các chủ hộ, ngời lao động đợc nâng cao kinh tế cá thể, tiểu chủ mới có thể đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của nền kinh tế thị trờng trong quá trình tham gia hội nhập khu vực đúng hớng. Để làm đợc vậy cần:

+ Phát triển các trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm dạy nghề và khuyến nông ở các huyện. Có chính sách hỗ trợ về tài chính để khuyến khích mở các lớp dạy nghề tại chức ngắn hạn tới từng huyện và nếu đợc là tới các cụm, xã trong huyện.

+ Tổ chức các lớp bồi dỡng kiến thức kinh doanh, kiến thức về kinh tế thị trờng cho các chủ trang trại, các chủ hộ trong các ngành nghệ tiểu thủ công nghiệp, các nghề truyền thống.

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ làm khoa học kỹ thuật nông- lâm - ng - nghiệp từ cơ sở lên huyện có đủ trình độ, năng lực, nhạy bén trong dự báo, dự tính, phát hiện dịch bệnh, tổ chức phòng trừ dịch bệnh có hiệu quả. Đồng thời có chính sách hợp lý để thu hút và sử dụng cán bộ khoa học kỹ thuật có trên địa bàn huyện tham gia vào sản xuất, chỉ đạo sản xuất.

+ Tăng cờng công tác hỗ trợ cho các hộ kinh tế cá thể, tiểu chủ tiếp cận với thông tin về sản xuất, thị trờng dới nhiều hình thức nh tham quan học tập, thông tin rộng rãi thờng xuyên trên các phơng tiện truyền thông đại chúng nhằm gắn liền sản xuất với thị trờng.

+ Chú trọng tổ chức công tác sơ kết, tổng kết và tổ chức tham quan học tập, công tác xây dựng các mô hình sản xuất kinh doanh, chế biến tiêu thụ sản phẩm và du nhập ngành nghề mới. Nâng cao hiệu quả kinh tế gắn với liên kết, hợp tác để ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.

+ Khuyến khích các hộ sản xuất kinh doanh, các chủ trang trại liên hệ, liên kết trực tiếp với các cơ quan khoa học để đa và áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ở địa phơng. Ngoài ra, huyện còn tiến hành xây

dựng hệ thống dịch vụ t vấn khoa học công nghệ cho các hộ sản xuất, kinh doanh.

- Giải pháp về hỗ trợ thông tin, xúc tiến thơng mại: Để kinh tế cá thể, tiểu chủ có thể phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động cần phải tạo điều kiện để những thông tin cần thiết về luật pháp, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của ngành, của vùng, của huyện và các thông tin cần thiết khác đến kịp thời của ngời lao động.

- Giải pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho các hộ kinh tế cá thể, tiểu chủ: Thị trờng là nhân tố quan trọng quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc mở rộng thị trờng cho các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế cá thể, tiểu chủ nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá vẫn đề giải quyêt đầu ra cho sản phẩm hàng hoá của kinh tế cá thể, tiểu chủ càng cần thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy để thúc đẩy kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển cần phải có một số giải pháp thiết thực nh:

+ Đầu t phát triển hệ thống chợ, xây dựng các thị tứ, thị trấn để mở rộng mạng lới lu thông hàng hoá trên địa bàn huyện. Thực hiện ở mỗi xã đều có một chợ, ngoài ra cần phải nâng cấp mở rộng các chợ đầu mối nh chợ Gáo, chợ lèn ...

+ Phát triển hệ thống giao thông vận tải tạo điều kiện thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá. Ngoài việc sử dụng triệt để những thuận lợi về hệ thống giao thông của huyện còn thực hiện chơng trình Nhà nớc và nhân dân cùng làm để nâng cấp một số tuyến đờng liên xã, liên huyện nh đờng 213, 217, đờng đến các xã miền núi nh Hà Tiến, Hà Lĩnh, Hà Giang...

+ Phát triển hệ thống thông tin bu chính viên thông. Trong thời đại ngày nay thông tin là rất quan trọng và cần thiết. Vì vậy huyện đã xây dựng hệ thống truyền thanh trong toàn huyện, ngoài ra còn xây dựng các bu điện văn hoá ở tất cả các xã trong huyện để kịp thời đa thông tin đến với ngời dân.

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ: Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ rất quan trọng vì nó tạo hành

lang pháp lý cho các hộ cá thể, tiểu chủ nhất là hộ tiểu chủ hoạt động sản xuất kinh doanh đúng hớng đúng pháp luật và đạt hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy cần:

+Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm ngăn chặn các biểu hiện sai phạm trong sản xuất kinh doanh, đồng thời bảo vệ những cơ sở làm ăn đúng pháp luật.

+ Đẩy mạnh cải cách hành chính trong hệ thống quản lý Nhà nớc theo h- ớng phụ vụ nhân dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhân dân làm ăn. Cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh tế của các cơ sở, doanh nghiệp nh thủ tục cấp giấy phép đầu t, chuyển nhợng quyền sử dụng ruộng đất...

C. Kết luận

Từ sau đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, kinh tế cá thể, tiểu chủ ở nớc ta nói chung, ở huyện Hà Trung nói riêng đã có mức phát triển mạnh mẽ khẳng định đợc vai trò, vị trí của mình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự đóng góp to lớn của kinh tế cá thể, tiểu chủ trong giải quyết việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, huy động đợc các nguồn lực tiềm ẩn trong dân c vào sản xuất kinh doanh, đóng góp tỷ trọng khá lớn vào tổng sản phẩm quốc nội đã chứng tỏ chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có kinh tế cá thể, tiểu chủ của Đảng ta là phù hợp với quy luật kinh tế khách quan cũng nh với thực tiễn nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ quá độ.

Trong thời gian qua, kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung mặc dù phát triển cha phải là mạnh nhng với những kết quả đã đạt đợc cho thấy đây là khu vực có nhiều tiềm năng cần đợc phát huy. Tuy vậy, trong quá trình phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ cũng còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế nhất định.

Với những kết quả nghiên cứu nh trên, chúng tôi hy vọng rằng sẽ góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiến để thúc đẩy kinh tế cá thể, tiểu chủ ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá phát triển hơn trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn huyện hà trung tỉnh thanh hóa từ năm 1996 đến năm 2010 những vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w