CÁCH TỔ CHỨ C THỰC HIỆN 1 Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu ứng dụng bản đổ tư duy trong dạy và học sinh học (Trang 29 - 33)

1. Chuẩn bị:

Nhà trường

- Sắp xếp thời gian và tổ chức để HS được hướng dẫn những kỹ năng về đặt mục tiêu lập kế hoạch học tập và các phương pháp đọc bằng từ khóa, cách ghi chú bằng SĐTD.

- Phổ biến kế hoạch giảng dạy chung của nhà trường cho HS để các em có đủ dữ liệu, chủ động trong việc lập kế hoạch sắp xếp thời gian học tập.

Giáo viên

- Trang bị những kiến thức, kỹ năng về đặt mục tiêu, lập kế hoạch học tập và các phương pháp đọc bằng từ khóa, ghi chú bằng bản đồ tư duy để có thể hướng dẫn cho HS.

2. Tổ chức:

- Khi tuyển sinh lớp 10, đầu khóa nhà trường có thể tổ chức buổi sinh hoạt, dành thời gian hướng dẫn chung cho HS về các kỹ năng và phương pháp học tập trên, để HS có kiến thức tổng quát về những vấn đề này, sau đó HS có thể áp dụng linh hoạt cho từng bộ môn thích hợp.

- Đối với giáo viên bộ môn: có thể khơi gợi, yêu cầu, hướng dẫn HS áp dụng cho môn học của mình.

---

Trấn Biên, ngày 20 tháng 5 năm 2012.

Người thực hiện.

Mục lục

LỜI CÁM ƠN ... Trang 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC ... Trang 2 A. Trình bày đề tài... Trang 3 I. Lý do chọn đề tài... Trang 3 II. Cơ sở lý luận ... Trang 4 III. Thực trạng trước khi thực hiện giải pháp của đề tài ... Trang 5 IV. Nội dung đề tài ... Trang 5 V. Vận dụng ... Trang 11 B. Kết quả ... Trang 25 C. Kết luận ... Trang 26 D. Cách tổ thức- thực hiện ... Trang 27

TÀI LIU THAM KHO

1. Sách giáo khoa lớp 10 cơ bản, Bộ giáo dục và đào tạo. 2. Sách giáo khoa lớp 11 cơ bản, Bộ giáo dục và đào tạo. 3. Sách giáo khoa lớp 12 cơ bản, Bộ giáo dục và đào tạo.

4. Sách “Tôi tài gii, bn cũng thế ! ” của Adam Khoo- dịch giả Trần Đăng Khoa – Uông Xuân Vy, nhà xuất bản Phụ nữ, xuất bản năm 2007.

SỞ GD VÀ ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Độc lập- tự do- Hạnh phúc

---

Trấn Biên, ngày 25 tháng 5 năm 2012

PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 2011- 2012

Tên sáng kiến kinh nghiệm:

ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VÀ HỌC SINH HỌC TRONG DẠY VÀ HỌC SINH HỌC

Họ và tên tác giả: Phạm Thị Phương Thảo Đơn vị( tổ): Hóa- Sinh Lĩnh vực:

Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học

Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác……….

1. Tính mới:

- Có giải pháp hòan tòan mới

- Có giải pháp cái tiến, đổi mới từ giải pháp đã có

2. Hiệu quả: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hòan tòan mới và đã triển khai áp dụng trong tòan ngành có hiệu quả cao

- Có tính cải tiến họăc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong tòan ngành có hiệu quả cao

- Hòan tòan mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao

- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả

3. Khả năng áp dụng:

- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc họach định đường lối, chính sách:

Tốt Khá Đạt

- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống:

Tốt Khá Đạt

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:

Tốt Khá Đạt

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Giảng dạy trong lớp học

Bản đồ tư duy có thể được sử dụng ở các thời điểm khác nhau trong giờ học cho các mục đích

khác nhau:

* Tìm hiểu nội dung một chủ đề mới: Giáo viên cung cấp chủ đề cho người học, yêu cầu họ liệt

kê các ý tưởng quanh chủ đề đó.

* Để người học lĩnh hội tri thức mới: Giáo viên yêu cầu người học tạo Bản đồ tư duy để tổng kết,

hệ thống lại những vấn đề cơ bản vừa mới được lĩnh hội giúp các em củng cố bước đầu, khắc sâu trọng

tâm. Giáo viên cũng có thể kết hợp sử dụng Bản đồ tư duy với các câu hỏi làm rõ các chủ đề, qua đó sẽ

giúp các em hiểu rõ hơn và nắm kiến thức một cách có hệ thống.

* Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập: Giáo viên yêu cầu người học vẽ Bản đồ tư duy về một

chủ đề học tập, qua đó giúp giáo viên đánh giá được mức độ lĩnh hội kiến thức của các em.

Một phần của tài liệu ứng dụng bản đổ tư duy trong dạy và học sinh học (Trang 29 - 33)