Đường đi và chu trình A

Một phần của tài liệu Đồ thị (Trang 27 - 34)

A B C D E A’ B’ C’ D’ E’

4.5 Đường đi và chu trình

 Đồ thị có hướng

Nếu mỗi cạnh e ∈ E của G được xác định bởi một cặp có thứ tự (v, w) của 2 định v, w ∈ V thì ta nói e là 1 cạnh có hướng từ v đến w, ký hiệu e = vw, và đồ thị G khi này được gọi là một đồ thị có hướng (directed graph).

- v được gọi là đỉnh đầu (initial vertex).

4.5 Đường đi và chu trình

- e được gọi là tới ngoài (incident out) đỉnh v và tới trong (incident in) đỉnh w.

- Số cạnh tới ngoài đỉnh v gọi là bậc ngoài (out degree) của v, ký hiệu dout(v); số cạnh tới

trong đỉnh w gọi là bậc trong (in degree) của w, ký hiệu din(w).

A B

4.5 Đường đi và chu trình

 Một đồ thị có hướng gọi là cân bằng

(balanced) nếu mọi đỉnh của nó đều có bậc trong và bậc ngoài bằng nhau.

A B

CD D

4.5 Đường đi và chu trình

 Đồ thị có hướng G gọi là liên thông nếu đồ thị vô hướng tương ứng của nó là liên thông.

 Một đường đi P trong một đồ thị có hướng G là một dãy hữu hạn các cạnh nối tiếp v0v1,

v1v2, ..., vk-1vk. P còn được viết là: v0v1...vk.

A B

CD D

4.5 Đường đi và chu trình

 Một đồ thị có hướng G gọi là liên thông mạnh (strongly connected) nếu với mọi cặp đỉnh

phân biệt v, w luôn luôn tồn tại 1 đường đi nối v với w.

A B

CD D

4.5 Đường đi và chu trình

 Một chu trình trong đồ thị có hướng G là một đường đi trong G có dạng v0v1...vkv0.

 Đồ thị có hướng G gọi là đầy đủ nếu đồ thị vô hướng tương ứng của nó là đầy đủ.

A B

4.5 Đường đi và chu trình

 Định lý:

Trong một đồ thị có hướng G, tổng các bậc trong và tổng các bậc ngoài của các đỉnh thì bằng nhau và cùng bằng số cạnh của G.

 Định lý 1.5:

Tổng số các phần tử trên hàng (cột) thứ i của ma trận liên kết của đồ thị có hướng G bằng bậc ngoài (trong) của đỉnh vi, nghĩa là:

= n mv v

Một phần của tài liệu Đồ thị (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(72 trang)