Các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn.doc (Trang 65 - 76)

b. Hoạt động sử dụng vốn.

2.3.3. Các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Nhìn vào bảng tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội ta thấy nguồn vốn của ngân hàng trong 3 năm 1999, 2000, 2001 chỉ có nguồn vốn huy động. Với số liệu này cho thấy trong 3 năm ngân hàng đã đạt đợc một quy mô vốn vững chắc, chênh lệch giữa các năm không quá lớn, không gây mất cân đối, ổn định trong kinh doanh. Nếu chỉ so sánh trong hai năm 2000, 2001 thì:

Tổng nguồn vốn năm 2001 tăng 27,3% so với năm 2000. Trong đó:

Tiền gửi tiết kiệm: 640 tỷ VND chiếm 15%, tăng 78,8% so với năm 2000.

Tiền gửi kỳ phiếu: 1141 tỷ VND chiếm 26,8%, tăng 22,7% so với năm 2000.

Tiền gửi TCKT: 761 tỷ VND chiếm 17,9%, tăng 23,3% so với năm 2000.

Tiền gửi TCTD: 1.453 tỷ VND chiếm 34,1%, tăng 42,5% so vói năm 2000.

Tiền gửi kho bạc: 161 tỷ VND chiếm 3,8 %, giảm 60% so với năm 2000.

Tiền gửi TC khác: 100 tỷ VND, chiếm 2,3%, tăng 12,5% so với năm 2000.

Các nguồn khác: vốn uỷ thác - hộ nghèo: 2,2 tỷVND. vốn EC :0,9 tỷ VND.

Tình hình huy động vốn qua việc sử dụng các công cụ huy động.

Huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế xã hội.

Nh chúng ta đã biết, đặc điểm của tiền gửi loại này là nhằm mục tiêu hởng các tiện ích trong thanh toán chứ không phải vì mục tiêu hởng lãi. Do vậy trong tất cả các loại nguồn mà ngân hàng có khả năng huy động thì đây là nguồn có chi phí huy động thấp nhất, tính ổn định thấp nhất vì ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh toán thờng xuyên của khách hàng. Trên địa bàn hoạt động rộng lớn và sầm uất nh Hà Nội, một môi trờng lý tởng cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời với lợi thế riêng của mình trong lĩnh vực thanh toán, chất lợng phục vụ, khả năng tiếp thị NHNo&PTNT Hà Nội đã sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn này. Kết quả là đến nay ngân hàng đã có các hình thức để huy động loại tiền gửi tiền gửi này nh sau:

Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán).

Tiền gửi có kỳ ngắn hạn (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng). Tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm.

Trong 3 năm, ta thấy nguồn này có xu hớng giảm dần. Cụ thể nếu nh năm 1999 tiền gửi loại này là 1176 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn thì sang đến năm 2000 nó chỉ còn 1036 tỷ đồng chiếm 30,97% tổng nguồn (giảm 140 tỷ hay 11,9% so với năm 1999); đặc biệt năm 2001

nó chỉ chiếm tỷ trọng 23,97% tổng nguồn vốn( so với năm 1999 giảm 156 tỷ đồng tơng ứng là 13,2%).

Nguồn này có vai trò rất quan trọng tuy nhiên nó lại có sự giảm sút. Nguyên nhân: Từ năm 1999 trở về trớc, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tiền tệ xảy ra với mức độ hết sức nghiêm trọng bắt đầu ở Thái Lan sau đó lan ra cả khu vực Đông Nam á, ảnh hởng không chỉ nền kinh tế của cả khu vực mà còn lan sang cả các khu vực khác. Với môi trờng hoạt động kinh doanh nh vậy, tất yếu công việc sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế sẽ bị giảm sút. Ví dụ điển hình là các tập đoàn sản xuất lớn nhất ở Hàn Quốc đều phải tuyên bố phá sản nh: Daewoo, Huyndai... Việt Nam cũng không nằm ngoài ảnh hởng này(sản phẩm của ta xuất khẩu vào khu vực Đông Nam á chiếm tới 70%). Các doanh nghiệp của ta vốn sức cạnh tranh rất kém, không ít doanh nghiệp cũng rơi vào tình trạng hết sức khó khăn. Thêm vào đó, từ năm 1999 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam lại rơi vào tình trạng thiểu phát nghiêm trọng: theo tổng cục thống kê, mặc dù giá lơng thực tăng khá, nhng giá tiêu dùng tháng 11 chỉ tăng 0,4% so với tháng 10 năm 1999; trong 10 nhóm hàng hoá, dịch vụ đợc thống kê, có đến 4 nhóm giảm giá, một nhóm không tăng, không giảm 4 nhóm tăng nhng mức tăng không đáng kể (từ 0,1- 0,3%), riêng giá lơng thực tăng1,7%; đối với vùng bị lũ lụt, giá lơng thực có tăng khá cao nhng không đột biến; nếu so với tháng 10, giá vàng tháng 11 tăng 3,6%, nhnhg tính chung trong tháng11 vẫn giảm1,1%. Giá USD trong tháng không tăng không giảm và tính chung 11tháng chỉ tăng 1%. Có thể nói tính chung 11 tháng lạm phát vẫn còn ở mức âm 0,4%, trong đó giá lơng thực vẫn giảm tới 9%; các nhóm hàng hoá, dịch vụ tăng thấp (từ 0,4-3,2%). Do đó, kéo theo nhu cầu thanh toán của các tổ chức kinh tế cũng giảm sút, họ thừa vốn tạm thời và thờng thì gửi tiền dới dạng tiền gửi có kỳ hạn để h- ởng lãi hoặc rút ra để tiến hành đầu t vào lĩnh vực ngành nghề khác.

Huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm.

Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của ngời dân ngày càng tăng. Đời sống tăng cũng đồng nghĩa với thu nhập tăng và đây chính là gốc

rễ của tiết kiệm hay tích luỹ cho các nhu cầu trong tơng lai. Hình thức tiền gửi tiết kiệm đáp ứng đợc nguyện vọng này đồng thời mang lại cho ngời dân lợi ích hởng lãi nên từ khi xuất hiện đến nay, hình thức này đã trở nên quen thuộc đối với quần chúng nhân dân và đối với nớc ta nó ngày càng có xu h- ớng tăng. Sự biến động của nguồn tiền này phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tâm lý thói quen. Song đặc tính của nguồn này là tính kỳ hạn, ổn định do đó đây là nguồn đòi hỏi chi phí huy động khá cao. Điều này buộc ngân hàng phải căn cứ vào tình hình sử dụng vốn mà có các biện pháp huy động tiền gửi tiết kiệm với các chính sách huy động và thời hạn huy động khác nhau. NHNo&PTNT Hà Nội đã rất chú trọng huy động tối đa nguồn tiền này. Thực tế qua số liệu 3 năm 1999, 2000, 2001 nguồn tiền này tăng nhanh chóng. NHNo&PTNT Hà Nội hiện tại có các hình thức huy động tiết kiệm của dân c thông qua các bảng sau:

Huy động cả VND và USD Tiết kiệm không kỳ hạn .

Tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 13 tháng.

Số liệu các bảng sẽ chứng minh phần nào về sự thành công của NHNo&PTNT trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c, đồng thời cho thấy tín dụng của ngân hàng đã đóng góp một cách có hiệu quả vào sự phát triển nền kinh tế thủ đô vì khi thu nhập dân chúng tăng lên thì họ mới có nhu cầu tích luỹ hay sử dụng đến hình thức gửi tiết kiệm.

Xét về quy mô thì tiền gửi tiết kiệm qua các năm 1999, 2000, 2001 ngày càng tăng. Năm 1999 là 264 tỷ đồng chiếm một tỷ trọng nhỏ 13% trong tổng nguồn huy động, sang các năm 2000, 2001 đã tăng lần l- ợt là 357 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10,67%( tăng so với năm 1999 là 93 tỷ đồng); và 640 tỷ đồng chiếm tỷ trọng15,03% tăng gấp hơn hai lần(2,4 lần hay 376 tỷ đồng) so với năm 1999.

Nếu so các năm với nhau thì năm 2000 tăng 35,22% so với năm 1999; năm 2001 tăng 79,27% so với năm 2000.

Xét về cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c

Bảng 6a. Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm phân chia theo thời gian tại NHNo&PTNT Hà Nội

Tiền gửi tiết kiệm

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) (tỷ đồng)Tỷ trọng (tỷ đồng)Số tiền Tỷ trọng(%) I.Tiền gửi không

kỳ hạn 12 4,5 14 3,92 38 5,93 II.Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng 192 72,72 180 50,42 310 48,43 III.Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng 60 22,78 163 45,66 291 45,64 Tổng cộng 264 100 357 100 640 100

Thông qua bảng 6a, ta thấy tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài đều gia tăng qua các năm, trong đó tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm u thế cao nhất. Cụ thể, trong khi tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng trung bình 95,2%( năm 1999 là 95,5%, năm 2000là 96,08%, năm 2001 là 94,07%) thì tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lại chỉ vẻn vẹn ở mức 4,7% ( năm 1999: 4,5%, năm 2000:3,92%, năm 2001:5,93%). Hơn nữa, khi đi sâu vào phân tích tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ta thấy tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng tại ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình 3 năm là 57,18%. Điều này lý giải vì sao “đầu ra” của NHNo&PTNT Hà Nội khi đề cập về công tác đầu t tín dụng tại ngân hàng lại chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên, tiền gửi có kỳ hạn tăng lên lại không phải do sự gia tăng của nguồn tiền tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng mà đây lại là kết quả của nguồn tiết kiện có kỳ hạn trên 12 tháng, theo bảng số liệu, nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 12 tháng không ngừng gia tăng không những cả về quy mô hay số tuyệt đối

(năm 1999: 60 tỷ đồng, năm 2000: 163 tỷ đồng, năm 2001: 291 tỷ đồng) mà còn cả về tỷ trọng hay số tơng đối (năm 1999:chỉ chiếm 22,78% thì sang 2000, 2001 chiếm khoảng 45,6%). Với quy mô và cơ cấu nh trên, hoạt động của ngân hàng sẽ đạt hiệu quả cao. Vì thực tế nhu cầu của nền kinh tế là vốn dành cho đầu t trung và dài hạn. Khó khăn chung của các ngân hàng là nguồn vốn này rất ít, chủ yếu chỉ huy động đợc nguồn ngắn hạn.

Xét về cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền.

Với phơng châm kinh doanh nguồn vốn, thực hiện tốt sứ mệnh “Hồ điều hoà vốn” trên địa bàn Hà Nội, NHNo&PTNT Hà Nội đã không ngừng mở rộng mạng lới hoạt động, cung cấp các dịch vụ phục vụ khách hàng. Ngân hàng không những mở rộng huy động vốn nội tệ mà còn đa dạng hoá huy động bằng việc mở rộng huy động bằng ngoại tệ. Điêù này đợc chứng minh thông qua kết quả công tác huy động vốn năm 2001 và số liệu bảng 6b.

Bảng 6b.Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm phân theo loại tiền tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Tiền gửi tiết kiệm

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Không kỳ hạn * Bằng VND * Bằng USD 12 10 2 4,5 3,7 0,75 14 11 3 3,92 3,08 0,83 38 27 11 5,93 4,21 1,72 Có kỳ hạn * Bằng VND * Bằng USD 252 167 85 95,5 63,25 32,25 343 126 217 96,08 35,29 60,79 562 266 336 94,04 41,56 52,51 Tổng cộng 264 100 357 100 640 100

Có thể nói nguồn huy động bằng ngoại tệ tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhng đã cho thấy sự cố gắng, nỗ lực rất lớn của NHNo&PTNT Hà Nội trong thời gian vừa qua. Cụ thể

* Nguồn vốn VND: 3865 tỷ, tỷ trọng so tổng nguồn chiếm 91%.

Tiền gửi tiết kiệm: 293 tỷ VND, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 7,5%.

Tiền gửi kỳ phiếu: 1141 tỷ VND, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 29,5%.

Tiền gửi TCKT: 718 tỷ VND, tỷ trọng so với nguồn ngoại tệ: 18,6%

Tiền gửi TCTD: 1452 tỷ VND, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 37,6%.

Tiền gửi Kho bạc: 161 tỷVND, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 4,2%.

Tiền gửi khác: 100tỷVND, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 2,6%.

* Nguồn vốn USD (quy đổi): 391 tỷ VND, tỷ trọng so với tổng nguồn chiếm 9%.

Tiền gửi tiết kiệm: 347 tỷVND, tỷ trọng so với tổng nguồn ngoại tệ: 88,7%.

Tiền gửi TCKT: 43 tỷ VND, tỷ trọng so với tổng nguồn ngoại tệ 11%.

Tiền gửi: 1 tỷVND, tỷ trọng so với tổng nguồn ngoại tệ: 0,3%.

Qua số liệu bảng 6b, ta thấy trong giai đoạn 1999 - 2001, nguồn vốn huy động dới hình thức tiết kiệm ngoại tệ ngày càng gia tăng và tập trung chủ yếu là nguồn tiền gửi có kỳ hạn. Nếu tiết kiệm bằng USD không kỳ hạn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trung bình khoảng 1,1%; thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lại chiếm tới 60,79% năm 2000. Đặc biệt, nếu nh cuối năm 2000, với sự kiện xảy ra ở nớc Mỹ ngày 11/9, đã gây ra cho ngời dân trong nớc một tâm lý hoang mang và xu thế đồng USD bị mất giá mọi ngơì thi nhau kéo đến ngân hàng để rút ngoại tệ sau đó đổi sang VND, với sự kiện này lẽ ra tiền gửi tiết kiệm bằng USD của NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phải giảm nhng thực tế thì ngợc lại, nguồn này lại tăng lên một cách đáng kể. Năm 2000 là 219 tỷ đồng (đã quy đổi), trong đó không kỳ hạn chỉ có 3 tỷ đồng; năm 2001 tăng lên 347 tỷ đồng trong đó có kỳ hạn đã trở thành nguồn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số tiền gửi tiết kiệm. Đây chính là thành công rất lớn trong chiến lợc kinh doanh cũng nh chính sách khách hàng của NHNo&PTNT Hà Nội, ngân hàng đã tạo đợc lòng tin và uy tín đối với khách hàng.

Đánh giá về công tác huy động vốn bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm dân c tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Có thể khẳng định, ngân hàng đã rất linh hoạt và có các phơng h- ớng đúng đắn trong công tác huy động nguồn vốn bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm của dân c. Vì trong tất cả các nguồn huy động đợc của ngân hàng thì đây đợc coi là nguồn có chi phí huy động cao, có tính ổn nhất, và có tầm quan trọng nhất đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Nh chúng ta biết, năm 1999, 2000 là giai đoạn mà tình hình lãi suất trên thị trờng có nhiều biến động gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn của cả hệ thống ngân hàng, đặc biệt là năm 1999, trần lãi suất đợc NHNN điều chỉnh liên tục, và đợc coi là năm mà NHNN điều chỉnh lãi suất tín dụng nhiều nhất từ trớc đến nay. Cụ thể, trong năm NHNN đã 2 lần đa ra chỉ thị đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh hạ lãi suất cho vay đối với khu vực thành thị để thực hiện chủ trơng “kích cầu” của chính phủ. Lần lợt nh sau: chỉ thị thứ nhất tháng 2/1999,thống đốc NHNN có chỉ thị 01/1999/CT-NHNN1 điêù chỉnh giảm lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đối với khu vực thành thị từ 1,2-1,25%/tháng xuống 1,1%-1,15%/tháng; tháng 6/1999 NHNN lại quyết định điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam từ 1,2-1,25%/tháng xuống mức 1,15%/tháng áp dụng chung cho tất cả tổ chức tín dụng cho vay trên địa bàn thành thị và nông thôn; tháng 8/1999NHNN lại tiếp tục điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay đối với Việt Nam đồng từ 1,15%/tháng xuống 1,05%/tháng; chỉ thị thứ hai vào tháng 9/1999NHNN có chỉ thị 05/1999/CT-NHNN1 trong đó quy định lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đối với khu vực khách hàng ở thành thị từ 1,05%/tháng xuống 0,95%/tháng. Trớc tình hình lãi suất trên thị trờng liên tục bị điều chỉnh giảm nh vậy song tiền gửi của NHNo&PTNT Hà Nội huy động đợc vẫn tăng lên. Đây chính là sự thành công lớn của ngân hàng trong việc phối hợp điều hoà giữa lợi ích của khách hàng và lợi ích của ngân hàng từ đó đa ra chính sách lãi suất phù hợp cộng với mạng lới hoạt động rộng

khắp, chất lợng phục vụ tốt an toàn, tiện lợi thái độ phục vụ chu đáo, nhiệt tình.

Huy động vốn bằng kỳ phiếu.

Nh đã trình bày ở chơng I, huy động vốn bằng kỳ phiếu là hình thức huy động vốn một cách chủ động nhằm huy động vốn trong dân đáp ứng nhu cầu đầu t cho sản xuất và một số chơng trình dự án của chính phủ. Ngân hàng chỉ sử dụng hình thức huy động này khi có nhu cầu bổ sung nhằm đáp ứng quan hệ cung cầu vốn. Do vậy, khi sử dụng hình thức huy động này ngân hàng có thể căn cứ vào nguồn vốn huy động để bổ sung, căn cứ vào nhu cầu mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất và theo các chơng trình dự án của ngân hàng. Do vậy, kỳ phiếu linh hoạt hơn tiền gửi tiết kiệm, vì khi huy động hình thức kỳ phiếu ngân hàng có thể tính toán biết trớc lợng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn.doc (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w