Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nộ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn.doc (Trang 35 - 42)

Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNNO & PTNT hà nộ

2.1.1.Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nộ

NHNN & PTNT Hà Nội

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, có trụ sở chính tại số 77 phố Lạc Trung - Hai Bà Trng - Hà Nội.

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo quyết định số 56 và 59 tháng 8 năm 1988 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Sự ra đời của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam theo yêu cầu cấp bách của nền kinh tế với mục đích chủ yếu là góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế làm phát, ổn định tiền tệ thúc đẩy tăng trởng kinh tế và trực tiếp giải quyết nâng cao đời sống của nông dân. NHNN&PTNT Việt Nam có vai trò là Ngân hàng quản lý Trung Ương, có hệ thống chi nhánh rộng khắp trong cả nớc từ tỉnh đến huyện, xã gồm hơn 2500 chi nhánh.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc, theo quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ Tớng Chính phủ, thời gian hoạt động là 99 năm, trụ sở tại

Hà Nội, Ngân hàng có con dấu riêng và có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Ngoài ra, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam còn mở tài khoản tại các Ngân hàng khác cả trong nớc và ngoài nớc để phục vụ thêm cho việc giao dịch và kinh doanh. Ngân hàng có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và có

quyền tự chủ về mặt tài chính.

Ngày 15 tháng 10 năm 1996, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam theo quyết định số 280/QĐ-NH5 do Thống đốc Ngân hàng Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Cao Sỹ Khiêm ký.

Tên giao dịch : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for agriculture and Rural Development.

Tên viết tắt: VBARD

Trụ sở chính : Số 2 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội là một trong số hơn 2500 chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Nó có vai trò trong việc tạo lập nguồn vốn, đáp ứng các nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội, cung cấp các hình thức dịch vụ Ngân hàng... góp phần thực hiện các chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của hệ thống Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh do Thống đốc Ngân hàng đề ra và đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội.

Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

Tên giao dich quốc tế: Vietnam Bank for agriculture and Rural Development Hanoi Branch.

Trụ sở chính : Số 77 Phố Lạc Trung – Quận Hai Bà Trng – Thành phố Hà Nội.

Ngày 26 tháng 07 năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội (tiền thân của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội) đợc thành lập. Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội là Ngân hàng cấp I quản lý trực tiếp đối với các Ngân hàng cấp huyện gồm 12 Ngân hàng huyện: Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì, Ba Vì, Phúc Thọ, Hà Tây, Thạch Thất, Đan Phợng, Hoài Đức, Mê Linh.

Tháng 9 năm 1994, Quốc hội Nhà nớc Việt Nam có quy định tách tỉnh và quy hoạch 7 huyện của Hà Nội về cấp tỉnh. Các Ngân hàng chi nhánh cấp huyện trớc đây trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội, sau khi tách tỉnh đ- ợc thiết lập và xây dựng Ngân hàng Nông nghiệp huyện trực thuộc Sở giao dịch.

Năm 1995 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã tiến hành đổi mới hoạt động quản lý theo Ngân hàng 2 cấp nhằm giảm những thủ tục phiền hà, kém hiệu quả và tăng quyền tự chủ, năng lực tài chính của Ngân hàng chi nhánh. Hoạt động này đợc tiến hành thí nghiệm tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Từ nay các Ngân hàng cấp huyện không chịu sự quản lý của các Ngân hàng thành phố mà chịu sự quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội một lần nữa lại bị thu hẹp về mô hình tổ chức và phạm vi hoạt động. Ngân hàng chỉ còn quản lý các chi nhánh Ngân hàng cấp III là chi nhánh các Ngân hàng nhỏ ở các quận nội thành nh: Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Ba Đình, Tây Hồ và Thanh Xuân, Đống Đa. Chi nhánh Ngân hàng cấp IV là chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội. Nh vậy, Ngân hàng đã chuyển hoạt động của mình chủ yếu trên địa bàn ngoại thành sang địa bàn nội thành.

Ngày 15 tháng 10 năm 1996, Ngân hàng Nông nghiệp đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thì Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội cũng đợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội .

Cơ cấu tổ chức và các phòng ban điều hành của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nh sau:

Ban Giám đốc:

Giám đốc: Nguyễn Quốc Hùng - Phụ trách tình hình hoạt động kinh doanh của toàn bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

Phó Giám đốc: Võ Đức Tiến - giúp việc Giám đốc.

Phó Giám đốc: Nguyễn Thị Phồn Lan - giúp việc Giám đốc.

Bộ máy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng gồm có 7 phòng ban chính gồm: Phòng kinh doanh, kế toán, kho quỹ, kiểm soát, hành chính, thanh toán Quốc tế, kế hoạch và 08 chi nhánh Ngân hàng cấp quận:

NHNN - PTNT quận Hai Bà Trng NHNN - PTNT quận Hoàn Kiếm NHNN - PTNT quận Cầu Giấy NHNN - PTNT quận Ba Đình NHNN - PTNT quận Tây Hồ NHNN - PTNT quận Đống Đa NHNN - PTNT quận Thanh Xuân

NHNN - PTNT quận khu vực Tam Trinh.

Phòng kinh doanh :

Là phòng nghiệp vụ của NHNo&PTNTHN có chức năng tham mu cho ban giám đốc trong công tác chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đạt hiệu quả.

Quan hệ tín dụng các thành phần kinh tế trên địa bàn cụ thể là đầu t tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh doanh dịch vụ tổng hợp Kinh doanh mua bán ngoại tệ

Tham mu cho Ban Giám đốc điều hành kinh doanh các Ngân hàng Quận.

Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho giám đốc NHNo&PTNTHN trong lĩnh vực tài chính, các quỹ quản lý tài sản của ngân hàng, tổ chức công tác hạch toán, kế toán thống kê thanh toán liên hàng, và các dịch vụ khác.

 Chuyên sâu về nghiệp vụ hạch toán kinh doanh một mặt hoạt động của Ngân hàng cả bằng đồng nội tệ và ngoại tệ.

 Hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh: cho vay, tài khoản, thanh toán, chỉ tiêu, kế toán nội bộ...

 Thông báo các khoản nợ đến hạn

 Thanh toán bù trừ liên hàng.

 Những nghiệp vụ khác liên quan đến kế toán.

Phòng thanh toán Quốc tế

Là phòng nghiệp vụ của ngân hàng có chức năng tham mu cho ban giám đốc trong công tác chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ nh bảo lãnh xuất nhập khẩu, mở L/C, TTr.

Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT bằng tất cả các loại tiền nh: USD, D EM, SGD, GBP theo yêu cầu của khách hàng.

Mở L/C thanh toán với nớc ngoàithông qua vay vốn hoặc vốn tự có Thanh toán thị trờng (Telegraphic Transfer)

Thanh toán nhờ thu Mở L/C trả chậm Vay vốn nớc ngoài

Có chức năng thu, chi tiền mặt và ngân phiếu của khách hàng, Ngân hàng có áp dụng thu nhận trực tiếp tại địa chỉ của khach hàng nh là một loại hình dịch vụ của Ngân hàng (miễn phí).

Phòng kiểm soát nội bộ.

Là phòng có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình kinh doanh theo đúng quy định của ngân hàng nhà nớc.

Phòng kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội có chức năng nh thanh tra viên trong Ngân hàng, giúp ban Giám đốc nắm bắt kịp thời thiếu sót trong hoạt động kinh doanh nhằm chỉnh sửa và kịp thời hạn chế tồn tại.

Phòng hành chính nhân sự

Đây là phòng đợc kết hợp từ phòng hành chính pháp chế và phòng tổ chức đào tạo cán bộ, với những nhiệm vụ sau:

Hành chính, văn th, tiếp tân

Quản trị, quản lý kho tàng, vật t, ấn chỉ...

Chịu sự quản lý của Ban Giám đốc giao nh: tổ chức họp, lu trữ hồ sơ pháp lý...

Tổ chức cán bộ: Mô hình, quy chế và hoạt động, quy chế nhân viên, sắp xếp, bố trí cán bộ.

Đào tạo, chính sách, lao động tiền lơng...

Phòng kế hoạch

Là phòng nghiệp vụ của ngân hàng có chức năng làm tham mu cho ban giám đốc trong công tác chỉ đạo điều và tổ chức thực hiện hành nhiệm vụ huy động vốn tạo nguồn vốn đảm bảo kinh doanh theo định hớng của ngân hàng và mục tiêu của giám đốc.

Thống kê, đề xuất chiến lơc kinh doanh, phân tích thông tin đề xuất huy động vốn.

Các chi nhánh cấp quận (Chi nhánh Ngân hàng cấp III) trên địa bàn Hà

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn.doc (Trang 35 - 42)