Đảm bảo tính thực tiễn Thực tiễn là một quan điếp tiếp cận trong

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền đông nam bộ (Trang 55 - 57)

- Xét ở phương diện hoạt động quản lý (Theo hướng nghiên cứu của đề tài)

3.1.2.Đảm bảo tính thực tiễn Thực tiễn là một quan điếp tiếp cận trong

nghiên cứu khoa học. Thực tiễn ở đây là các biện pháp khơng mang tính phi thực tế, mà phải sát hợp với điều kiện hoàn cảnh các trường CĐSP miền Đơng Nam bộ, sát với tâm lý SV, hồn cảnh cán bộ GV và môi trường địa phương...

Bậc đại học, cao đẳng nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nơi trực tiếp cung cấp nguồn lực người cho xã hội. Trong giai đoạn hiện nay mục tiêu của bậc học này được quy định trong Luật giáo dục là: “ Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [62, tr25] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng CSVN đã chỉ rõ phải: “Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng và đạo đức sư phạm”. Nằm trong hệ thống giáo dục phổ thơng, nhà trường phổ thơng có những đặc thù riêng của mình địi hỏi đội ngũ giáo viên phổ thông phải đạt được những chuẩn mực nhất định. Mục tiêu đào tạo của trường CĐSP nhằm đào tạo và bồi dưỡng những giáo viên có trình độ cao đẳng, giác ngộ XHCN, tuyệt đối trung thành với tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, có lí tưởng nghề nghiệp, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức vững chắc đảm bảo sẵn sàng làm tốt nhiệm vụ đào tạo và giáo dục học sinh trong nhà trường tiểu học và THCS.

tiêu giáo dục chính trị tư tưởng nói chung và việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV trong các trường CĐSP nói riêng. Từ đó, họ suy nghĩ và định hướng đồng thuận tạo điều kiện cho việc quản lý giáo dục ĐĐNN trong nhà trường đi vào nề nếp, đạt kết quả tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

- Đối với cán bộ giảng dạy nâng cao nhận thức về tính gương mẫu đạo đức và tác phong sư phạm của người giáo viên, lý tưởng nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ. Nâng cao ý thức trách nhiệm trong quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP qua các bài giảng và giờ lên lớp góp phần cùng nhà trường quản lý tốt hơn các hoạt động của SV trong và ngoài giờ học.

- Cán bộ Đoàn, Hội sinh viên yêu cầu trong khi tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước cần có định hướng cho hoạt động của đoàn viên và hội viên hướng vào vấn đề nhân cách, đạo đức NNSP.

- Đối với các LLXH nhà quản lý cần khéo kết hợp để có kế hoạch cụ thể phối hợp hành động với nhà trường theo chức năng nhiệm vụ của mình.

- Đối với SV có chương trình kế hoạch để nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong việc học tập và các hoạt động tập thể góp phần cùng nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo; có các hình thức tác động đến tập thể và cá nhân để nâng cao tinh thần trách nhiệm tu dưỡng rèn luyện đạo đức, tác phong, rèn luyện lý tưởng nghề nghiệp và chuyên môn nghiệp vụ.

c. Tổ chức thực hiện:

- Chủ thể có trách nhiệm chính để tổ chức thực hiện việc nâng cao nhận thức

cho giáo viên và sinh viên là lãnh đạo nhà trường: Đảng ủy và Ban giám hiệu.

- Tổ chức hội thảo về GDĐĐ, quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV, phân công cụ thể từng bộ phận có liên quan có tham luận nhằm yêu cầu họ tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực này;

- Mời một số nhà giáo có uy tín (Cả nghỉ hưu và đang làm việc; cả già và trẻ) tham luận về ĐĐNN rồi cho sinh viên mạn đàm, viết thu hoạch về ĐĐNN. - Vận động thông qua các phong trào thi đua: “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, “Mùa thi nghiêm túc”, “Mùa hè xanh”, “Đền ơn đáp

- Tổ chức giao ban giữa nhà trường và các LLXH tham gia vào quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên để nắm bắt tình hình về quản lý, sự phối hợp, điều hành công việc... từ đó có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên;

- Tổ chức các Hội thi “Nghiệp vụ sư phạm”, “Sinh viên giỏi” nhằm hình thành dần những kỹ năng, kỹ xảo về NVSP cho SV. Rèn luyện NVSP cho SV phải được xem như một hoạt động cơ bản trong quá trình đào tạo và là một hoạt động đặc trưng của nhà trường SP, có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành các phẩm chất ĐĐNN và năng lực nghề nghiệp của người giáo viên tương lai;

- Tổ chức định kỳ cho các bộ phận quản lý đối thoại với SV, nghe SV phản ánh để hiểu tâm tư, nguyện vọng của SV, từ đó có sự điều chỉnh trong cả nhận thức và hành động cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

d. Điều kiện thực hiện:

- Chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) : Lên kế hoạch, thống nhất chương trình hành động.

- Tổ chức nguồn nhân lực thực hiện, phân công nhiệm vụ cụ thể. - Tạo các điều kiện tài chính, vật chất, phương tiện phù hợp.

e. Kết quả cần đạt được:

Nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân về ĐĐNN sư phạm và nhận thức sâu sắc về trách nhiệm đối với việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV, thể hiện bằng các chủ trương biện pháp và việc làm cụ thể thiết thực. Thấy rõ sức mạnh tổng hợp của tập thể sư phạm, tập thể sinh viên và và các lực lượng xã hội cùng tham gia vào quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền đông nam bộ (Trang 55 - 57)