Các hình thức sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

Một phần của tài liệu Lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xd kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.doc (Trang 29 - 34)

Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ

1.4.2-Các hình thức sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

TK 632 TK 911 TK 511, 512 K/c giá vốn hàng tiêu thụ K/c doanh thu thuần

trong kỳ về tiêu thụ TK 641, 642 TK4212 Trừ vào thu nhập trong kỳ Kết chuyển lỗ về TK 1422 tiêu thụ Chờ k/c K/c

Kết chuyển lãi về tiêu thụ

1.4. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán1.4.1.Khái niệm 1.4.1.Khái niệm

Sổ kế toán là sự biểu hiện bằng vật chất cụ thể của phơng pháp tài khoản và ghi chép trên sổ kế toán, là sự biểu hiện nguyên lý của phơng pháp ghi sổ kép. Ghi sổ kế toán đợc thừa nhận là một giai đoạn phản ánh của kế toán trong quá trình công nghệ sản xuất thông tin kế toán.

1.4.2- Các hình thức sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tiêu thụ

1.4.2.1Hình thức Nhật ký chung

Khái niệm: Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi sổ Cái.

Theo hình thức Nhật ký chung, khi hạch toán tiêu thụ thành phẩm. kế toán thờng sử dụng hình thức sổ “ Nhật ký chung”. 29 Kết chuyển CPBH & CPQLDN

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày.

: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ. : Quan hệ đối chiếu.

Theo hình thức sổ này, số lợng sổ sách dễ ghi, thuận tiện cho viêc kế toán máy. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, một số đối tợng kế toán số lợng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lợng ghi Sổ cái, đơn vị có thể mở Nhật ký phụ để ghi riêng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến đối tợng đó. Để tránh trùng lặp thì các nghiệp vụ kinh tế đã ghi ở Nhật ký phụ thì không vào Nhật ký chung.

1.4.2.2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Khái niệm: Nhật ký- Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán).

Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký Sổ cái– Chứng từ gốc

Sổ Nhật ký

bán hàng Sổ Nhật ký chung

Sổ kế toán chi tiết TK: 155,157, 632, 641, 642, 511, 911,… Sổ Cái TK: 155, 157, 632, 641, 642, 511,… Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng. : Đối chiếu, kiểm tra.

Hình thức này có mẫu đơn giản, dễ ghi chép, dễ kiểm tra, đối chiếu, không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao. Nhng đối với những đơn vị sử dụng nhiều tài khoản, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, sổ kế toán phải mở rộng, khó phân công lao động kế toán, cho nên hình thức này chỉ áp dụng với các đơn vị có quy mô nhỏ.

1.4.2.3 Hình thức chứng từ ghi sổ

Đặc trng cơ bản của hình thức Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian.

+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.

Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ kế toán chi tiết TK: 155, 157, 632, 641, 642, 511, 911,… Nhật ký – Sổ cái Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng. : Đối chiếu, kiểm tra.

Thực chất của hình thức này là tách rời việc ghi theo thứ tự thời gian trên hai loại sổ kế toán khác nhau (Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ cái). Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phân loại để ghi vào sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Số hiệu của Chứng từ ghi sổ là cơ sở để ghi vào Sổ cái.

Hình thức này đơn giản, dễ sử dụng, thuận tiện cho việc phân cấp và chuyên môn hoá, thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy, đảm bảo quan hệ kiểm tra, đối chiếu chặt chẽ. Tuy nhiên, khối lợng ghi chép nhiều, dễ bị trùng lặp, công việc kiển tra đối chiếu số lợng dồn vào cuối kỳ nên báo cáo chậm trễ nhất là trong báo cáo kế toán thủ công.

1.4.2.4Hình thức Nhật ký - chứng từ.

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ kế toán chi tiết TK: 155, 157, 632, 641, 642, 511, 911, … Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK: 155, 157, 632, 641, 642, 511, 911, … Bảng cân đối số phát sinh

Khái niệm: Nhật ký - chứng từ là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ.

Trong Nhật ký- chứng từ có 10 Nhật ký chứng từ đợc đánh số từ Nhật ký chứng từ số 01 đến Nhật ký chứng từ số 10.

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng. : Đối chiếu, kiểm tra.

Hình thức Nhật ký - chứng từ thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công để chuyên môn hoá cán bộ kế toán, công việc ghi sổ đợc chia đều trong tháng, việc kiểm tra, đối chiếu số lợng đợc tiến hành hàng ngày. Tuy nhiên, đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán phải cao. Mặt khác, việc kết hợp nhiều chỉ tiêu trong một trang sổ không thuận lợi cho việc sử dụng máy vi tính.

Chứng từ gốc

Nhật ký - Chứng từ số 8

Sổ kế toán chi tiết TK: 155, 157, 632, 641, 642, 511, 911,… Bảng kê số: 5, 8, 9, 10, 11 Sổ cái TK: 155, 157, 632, 641, 642, 511, 911, … Bảng tổng hợp chi tiết

Phần II

Thực tế tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty SX XNK

xe đạp xe máy Hà Nội

Một phần của tài liệu Lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xd kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.doc (Trang 29 - 34)