0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Kết quả đạt đợc của phơng thức thanh toán th tín dụng

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.DOC (Trang 48 -52 )

II. Thực trạng của một số phơng thức TTQT tại NHCT BaĐình

3. Nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

3.3 Kết quả đạt đợc của phơng thức thanh toán th tín dụng

Trong hoạt động TTQT hàng hoá xuất nhập khẩu, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng một cách rộng rãi, chiếm u thế hơn so với các phơng thức thanh toán khác do tính u việt của nó. Đối với NHCT Ba Đình tổng kim ngạch thanh toán phơng thức tín dụng chứng từ chiếm trên một nửa giá trị thanh toán.

Biểu 5: Kết quả TTQT theo phơng thức L/C tại NHCT Ba Đình

Đơn vị: 1000 USD Năm Tổng kim ngạch

L/C

Tốc độ tăng hàng năm Tỷ trọng trong tổng ph- ơng thức thanh toán

1999 44.331 88,3%

2000 41.829 -2.502 -6% 81,3%

2001 36.052 -5.777 -14% 63,6%

NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1999,2000,2001

Bảng số liệu cho thấy kim ngạch thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ giảm qua các năm cùng với sự giảm tơng ứng của tỷ trọng phơng thức tín dụng chứng từ trong tổng thanh toán. Năm 1999, kim ngạch đạt 44.331.000 USD chiếm tỷ trọng 88,3%. Năm 2000 kim ngạch thanh toán chỉ đạt 41.829.000 USD, giảm -2.502.000 USD với tốc độ giảm -6% so với năm 1999, cũng tơng ứng tỷ trọng giảm còn 81,3% trong cả tổng thanh toán. Nguyên nhân là do sự biến động bất thờng của cuộc khủng hoảng tài chính ở các nớc trong khu vực Đông Nam á và Châu á nói chung làm cho tỷ giá thay đổi không ổn định, đồng thời là sự thay đổi chính sách mở tài khoản ngoại tệ đã làm cho những bạn hàng lớn chủ yếu của Chi nhánh NHCT Ba Đình rút khỏi Chi nhánh, do đó đã làm giảm bớt một nguồn thu nhập đáng kể của Ngân hàng.

Ngoài ra sự tín nhiệm lẫn nhau giữa các khách hàng đã làm giảm hoạt động thanh toán L/C mà làm tăng các phơng thức thanh toán khác. Thể hiện là năm 2001 kim ngạch thanh toán th tín dụng còn 36.052.000 USD, giảm -5.777.000 USD với tốc độ giảm -14% so với năm 2000 và tơng ứng tỷ trọng của nó trong tổng thanh toán còn 63,6%.

Biểu 5.1: Kim ngạch thanh toán L/C nhập ở NHCT Ba Đình

Năm 1999 2000 2001 00/99 01/00 Số món 466 483 561 +4% +33% Số tiền (1000 USD) 43.710 41.655 34.952 -5% -16% Tỷ trọng trong phơng thức thanh toán th tín dụng 98,6% 99,6% 97%

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999,2000,2001 Trong tổng số lợi nhuận của hoạt động kinh doanh đối ngoại thì phần lợi nhuận thu đợc từ nghiệp vụ L/C chiếm phần lớn đặc biệt là nghiệp vụ mở L/C cho ngời nhập khẩu. Trớc đây khi nghiệp vụ TTQT còn do NHNT độc quyền thì mặc dù nhiều doanh nghiệp có tài khoản tại Chi nhánh NHCT Ba Đình nhng lại phải tiến hành TTQT qua NHNT. Chính vì vậy khi nghiệp vụ TTQT đợc tiến hành tại Chi nhánh thì hầu hết các khách hàng đều thực hiện việc thanh toán của mình qua NHCT Ba Đình. Hơn thế nữa, nền kinh tế nớc ta còn trong tình trạng nhập siêu lớn nên các L/C nhập khẩu đợc mở nhiều làm cho số lợng và kim ngạch thực hiện là khá lớn. Năm 1999 số lợng L/C mở tại Chi nhánh là 466 món với trị giá 43.710.000 USD. Đến năm 2000 do tình hình biến động kinh tế các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên trị giá L/C mở tại Chi nhánh có phần giảm sút chỉ đạt 41.655.000 USD, giảm

-2.055.000 USD, tốc độ giảm -5% so với năm 1999; mặc dù vậy số lợng L/C mở vẫn đảm bảo tăng hơn so với năm 1999 (+17 món). Điều này có nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu vẫn là diễn biến phức tạp của thị trờng do khủng hoảng tài chính khu vực gây

nên, tỷ giá ngoại tệ liên tục tăng gây khó khăn cho Chi nhánh trong việc mua bán ngoại tệ, lợng ngoại tệ không đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mặt khác các doanh nghiệp không dám mạnh dạn vay vốn Ngân hàng để đầu t kinh doanh. Năm 2001 tuy trị giá L/C mở chỉ đạt 34.952.000 USD, giảm -6.703.000 USD với tốc độ giảm -16% so với năm 2000 nhng số lợng thì vẫn tăng đều đạt 561 món, tăng +78 món với tốc độ tăng +33%so với năm 2000. Điều này cho thấy do sự tín nhiệm giữa các khách hàng với nhau mà họ sử dụng những phơng thức thanh toán khác dễ dàng, thuận tiện hơn. Bên cạnh đó Chi nhánh đã lôi kéo đợc một số khách hàng về mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng, để có đợc thành tích này Ngân hàng đã từng bớc áp dụng chính sách tiếp thị xuất nhập khẩu và có chính sách u đãi với khách hàng.

Trong số những khách hàng quen thuộc và thờng xuyên có quan hệ với Chi nhánh có nhiều khách hàng là những doanh nghiệp lớn nh: Tổng công ty thép Việt Nam, Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long, Tổng công ty xây dựng công trình 1, Tổng công ty xây dựng đờng thuỷ, Công ty TODIMAX, Công ty TRASERCO... Ngoài ra cũng có một số doanh nghiệp nớc ngoài và liên doanh thực hiện giao dịch với Ngân hàng. Điều này cho thấy uy tín cũng nh chất lợng dịch vụ của NHCT Ba Đình ngày càng đợc nâng cao. Điều này đợc thể hiện trong sự phát triển về mọi mặt của Ngân hàng. Mặc dù nghiệp vụ TTQT mới đa vào hoạt động trong mấy năm gần đây song đã đóng góp không nhỏ vào sự thành công của NHCT Ba Đình.

Hiện nay Chi nhánh mở L/C nhập khẩu với thị trờng Châu á là chủ yếu. Năm 2000 nhập khẩu chiếm 75% kim ngạch thanh toán, năm 2001 nhập khẩu chiếm 70%. Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nhựa chiếm 15,2%, máy móc chiếm 16%, hoá chất chiếm 16%, hàng tiêu dùng chiếm 20%. Chính vì tỷ lệ nhập khẩu quá cao từ các nớc Châu á đã tạo ra chênh lệch khá lớn giữa xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời làm cán cân thơng mại mất cân bằng trầm trọng và khi có khủng hoảng từ những nớc này thì cũng sẽ dẫn đến những thiệt hại cho không những khách hàng mà cả Ngân hàng.

Biểu 5.2: Kim ngạch thanh toán L/C xuất ở NHCT Ba Đình Năm 1999 2000 2001 00/99 01/00 Số món 4 4 49 - Số tiền (1000 USD) 621 174 1100 -72% +532% Tỷ trọng trong phơng thức thanh toán th tín dụng 1,4% 0,4% 3%

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999,2000,2001 Ta thấy đến năm 2001 có sự gia tăng mạnh về trị giá của L/C xuất đạt 1.100.000 USD gấp gần 2 lần năm 1999 và gấp trên 6 lần năm 2000. Đây có thể nói là một kỳ tích của Chi nhánh. Tởng chừng sau năm khủng hoảng tài chính thì số L/C xuất sẽ cha thể phục hồi kịp nhng trái với dự đoán năm 2001 tốc độ tăng lại đạt +532% và số lợng tăng +45 món. Qua đó thể hiện các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc đã có những bớc đi đúng đắn trong việc tìm ra hớng đi mới cho chính mình. Nghiệp vụ thanh toán L/C xuất khẩu tăng giúp Ngân hàng đa dạng hoá dịch vụ, góp phần nâng cao trình độ, kinh nghiệm của các thanh toán viên, nâng cao uy tín của NHCT trong hệ thống NHTM.

Có thể nói phơng thức tín dụng chứng từ có nhiều u điểm hơn hẳn các phơng thức thanh toán khác. Trên phơng diện ngời mua, sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ ngời mua chỉ trả tiền khi biết chắc chắn hàng hoá nhận phù hợp với yêu cầu trong hợp đồng ngoại thơng, ngời mua sẽ không phải thanh toán tiền hàng nếu nó không phù hợp với yêu cầu thể hiện qua chứng từ. Trên phơng diện ngời bán, sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ sẽ đảm bảo việc thu tiền vì bản thân L/C là một cam kết của Ngân hàng về việc trả tiền cho ngời bán khi họ thực hiện đúng những quy định trong L/C. Nếu là L/C xác nhận thì cần có thêm sự đảm bảo của Ngân hàng trong trờng hợp Ngân hàng mở L/C không có khả năng thanh toán cho ngời nhập khẩu. Vì vậy ngời bán có thể yên tâm giao hàng và xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo tại Ngân hàng để thu tiền nhanh chóng. Ngoài ra ngời bán còn tránh đợc rủi ro về cơ chế quản lý ngoại hối của nớc ngời mua vì khi ngời mua mở L/C thì phải có giấy phép chuyển ngoại tệ

của cơ quan quản lý ngoại hối. Trên giác độ Ngân hàng, tiến hành nghiệp vụ này Ngân hàng thu đợc thủ tục phí khá lớn, Ngân hàng còn huy động thêm khoản tiền gửi (khi ký quỹ) phục vụ cho hoạt động khác nh cho vay xuất nhập khẩu, bảo lãnh... Bên cạnh đó phơng thức này cũng vẫn có một số nhợc điểm đó là quy trình thanh toán phải rất tỉ mỉ, đòi hỏi các bên khi tiến hành phải hết sức cẩn thận nhất là khâu lập chứng từ và kiểm tra chứng từ. Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ cũng có thể là nguyên nhân bác bỏ việc thanh toán. Chứng từ là căn cứ duy nhất để Ngân hàng trả tiền, do vậy Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm về chứng từ chứ không chịu trách nhiệm về hàng hoá nên có khả năng ngời bán giả mạo chứng từ gây thiệt hại cho ngời mua. Nếu ngời mua và ngời bán không thiện chí với nhau, ngời mua có thể tìm ra lỗi nhỏ để từ chối thanh toán mặc dù hàng hoá giao đúng nh trong hợp đồng.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.DOC (Trang 48 -52 )

×