Giải pháp an toàn trong hoạt động TTQT

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.doc (Trang 76 - 77)

II/ Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TTQT tại NHCT Ba Đình

2.4Giải pháp an toàn trong hoạt động TTQT

2. Các giải pháp vi mô

2.4Giải pháp an toàn trong hoạt động TTQT

Trong các loại hình kinh doanh của cơ chế thị trờng, kinh doanh tiền tệ là khó khăn nhất, thứ đến là thầu khoán và đơn giản nhất là kinh doanh bình thờng. Nhng có lẽ lĩnh vực khó khăn nhất là lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao nhất. Ngân hàng trong thời đại hiện nay luôn chịu tác động của nhiều yếu tố, của các quy luật của thị trờng. Chính vì vậy để có thể tồn tại trớc sóng gió thị trờng đòi hỏi Ngân hàng cần phải thận trọng đề phòng rủi ro.

Nếu trong lĩnh vực tín dụng hoạt động Ngân hàng gặp phải nhiều rủi ro nh rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất... thì hoạt động TTQT của Ngân hàng cũng gặp phải rủi ro nh rủi ro tỷ giá, rủi ro không đảm bảo đợc ngoại tệ trong thanh toán... Mỗi hình thức rủi ro đều có những nguyên nhân riêng nhng tựu chung lại là do việc thanh toán đợc thực hiện giữa các chủ thể ở cách xa nhau về mặt địa lý với phong tục khác nhau, chịu sự chi phối của những thể chế pháp luật khác nhau.

Tuỳ thuộc vào từng loại rủi ro khác nhau mà Chi nhánh có những giải pháp khác nhau. Chẳng hạn với loại hình rủi ro trong thanh toán, Ngân hàng phải thờng xuyên theo dõi tình hình kinh tế chính trị của các quốc gia có quan hệ thơng mại với Việt Nam. Thông qua hệ thống đại lý của NHCT mà điều tra, khai thác thông tin về tình

hình tài chính, khả năng giao hàng, t cách đạo đức của đối tác nớc ngoài trong hoạt động kinh doanh. Thêm vào đó để hạn chế bớt thiệt hại của các bên đối tác, theo tôi Chính phủ nên cùng Ngân hàng thành lập quỹ bảo hiểm tín dụng. Khi có rủi ro xảy ra thì quỹ bảo hiểm sẽ chịu bảo hiểm 70% đến 80%, nh vậy nhà xuất khẩu của Việt Nam sẽ chỉ chịu 30% rủi ro về thanh toán với nguyên nhân là kinh tế và 20% với nguyên nhân là chính trị.

Để tránh rủi ro về tỷ giá, Ngân hàng cần dự trữ đa dạng ngoại tệ, dự báo chính xác về sự biến động tỷ giá trên cơ sở đó mà thay đổi kết cấu sao cho có lợi nhất. Nhằm tạo thêm doanh lợi cho các nhà xuất khẩu đồng thời áp dụng kỹ thuật hối đoái bảo hiểm rủi ro về tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu, Ngân hàng nên phát huy hơn nữa nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kì hạn. Nghiệp vụ này giúp đỡ nhà nhập khẩu đợc mua bán ngoại tệ theo một tỷ giá đã định sẵn trong tơng lai. Ngoài ra Ngân hàng nên tăng cờng áp dụng việc mua bán ngoại tệ của doanh nghiệp xuất khẩu bằng cách trả trớc VND thu ngoại tệ có tính phí thời hạn, đồng thời bán trớc ngoại tệ cho doanh nghiệp nhập khẩu thu lại VND sau. Nghiệp vụ mua bán kì hạn này giúp đỡ doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc sử dụng VND theo mức phí ngang bằng với lãi suất vay từ quỹ bình ổn hối đoái của NHTW.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.doc (Trang 76 - 77)