- Doanh thu từ dịch vụ thơng mại 100 131.56 147.56 Nh vậy tốc độ phát triển của TSC là rất khả quan điều này đợc thể
4. Thựchiện các biện pháp chung về quản lý kinh doanh dịch vụ thơng mại
cơ sở giúp đỡ. Hoạt động này nhằm mục đích gây uy tín và phục vụ cho dịch vụ t vấn và xuất nhập khẩu của Công ty. Ngoài hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp, TSC còn khai thác thêm thị trờng xuất nhập khẩu uỷ thác mà đối t- ợng phục vụ của hoạt động này tập trung vào các Công ty nhỏ mới thành lập, có tiềm năng nhng cha có điều kiện quan hệ trực tiếp với đối tác nớc ngoài hoặc cha thể tự mình đứng ra thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp.
Đối với dịch vụ lữ hành, Công ty đang chuẩn bị mọi điều kiện, hoàn thành các thủ tục pháp lý để thực hiện các đề án liên doanh với hãng Marubeni (Nhật Bản) về đầu t khai thác đoàn xe. Từ liên doanh với Marubeni, TSC xin phép mở rộng thêm dịch vụ mới.
- Trạm bảo dỡng sửa chữa ôtô. - Đại lý xăng dầu.
4. Thực hiện các biện pháp chung về quản lý kinh doanh dịch vụ thơng mại . thơng mại .
4.1. Các phơng pháp hành chính:
Phơng pháp hành chính là sự tác động trực tiếp của các cơ quan quản lý hoặc ngời lãnh đạo đến co quan bị quản lý hay ngời chấp hành bằng các quy định, chỉ thị, mệnh lệnh nhằm mục đích bắt buộc họ thực hiện. Để quản
lý tập trung thống nhất phải sử dụng phơng pháp hành chính. Không sử dụng đúng đắn phơng pháp này có thể dẫn tới tình trạng lộn xộn, vô chính phủ.
Trớc hết phải thiết lập đợc hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Cơ quan quản lý cấp dới phải phục tùng cấp trên, tuy nhiên ở đây cũng có tác động ngợc chiều để cơ quan quản lý cấp trên kịp thời điều chỉnh quyết định của mình cho phù hợp với thực tiễn.
Thứ hai, xác định chức năng nhiệm vụ rõ ràng của các bộ phận trong hệ thống tổ chức. Xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ của nó, không rõ ràng về chức năng nhiệm vụ thì sẽ bị rối, chạy theo hoặc bỏ ngỏ công việc khi thực hiện. Khi quy định chức năng nhiệm vụ, cần phải quan tâm đến mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức.
Thứ ba, tác động bằng hệ thống pháp chế. đó chính là hệ thống pháp luật, các quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh, nội quy.
Phơng pháp hành chính đặt ra yêu cầu chống tập trung quan liêu và hành chính quan liêu. Mỗi cấp quản lý phải không ngừng hoàn thiện phơng pháp và lề lối làm việc. Nó chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa bè phái.
4.2. Các phơng pháp kinh tế.
Là sự tác động bằng lợi ích vật chất tới tập thể hoặc cá nhân nhằm làm cho họ quan tâm đến kết quả hoạt động và chịu trách nhiệm vật chất về hành động của mình.
Phơng pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất làm động lực cơ bản cho sự phát triển kinh tế xã hội. Lợi ích cá nhân của ngời lao động phải đợc coi là cơ bản và tác động lớn nhất đến hoạt động của con ngời. Vi phạm nguyên tắc khuyến khích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất sẽ thủ tiêu động lực kích thích ngời lao động, đồng thời lợi ích vật chất cũng kết dính các hoạt động riêng lẻ theo một mục đích chung.
Sử dụng các đòn bẩy kinh tế là nội dung chủ yếu của phơng pháp kinh tế. Các đòn bẩy kinh tế nh: tiền lơng, tiền thởng, giá cả, lợi nhuận, chi phí có tác động lớn đến ngời lao động. Nó có tác động kích thích hoặc hạn chế động lực làm việc của mỗi ngời, các đòn bẩy này phải đợc sử dụng đồng
bộ. Bên cạnh việc sử dụng hệ thống đòn bẩy còn phải sử dụng cả hệ thống đòn hãm nh phạt vật chất và trách nhiệm vật chất.
4.3. Các phơng pháp tuyên truyền giáo dục
Là sự tác động bằng thuyết phục nhằm nâng cao tinh thần và năng lực chuyên môn của ngời lao động để đạt đợc hiệu quả công tác cao nhất.
Tác động qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ thống quản lý và ngời lao động. Hệ thống thông tin đa chiều có định hớng chính xác và kịp thời sẽ có tác động kích thích chủ thể theo khuynh hớng đã dự kiến. Qua hệ thống cung cấp thông tin cũng tác động đến t tởng ngời lao động, uốn nắn kịp thời những t tởng thiếu lành mạnh, khơi dậy ý thức và tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời.
Phơng pháp giáo dục thể hiện sự khen chê rõ ràng, nêu gơng là cách gây chú ý và thuyết phục ngời khác làm theo, xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỷ cơng và ngăn chặn các khuynh hớng xấu.
Bồi dỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ kết hợp chặt chẽ với cơ chế tuyển dụng, bố trí sử dụng và đào thải ngời lao động.
Giáo dục truyền thông ở mỗi doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa và hiệu quả cao, làm cho mỗi ngời có ý thức đầy đủ về vị trí của doanh nghiệp, tự hào về những đóng góp của doanh nghiệp, xác định rõ trách nhiệm của cá nhân mình là nguồn động lực tác động để nâng cao trách nhiệm đối với công việc.
Phải làm phong phú đời sống tinh thần, tăng niềm tin ngời lao động vào doanh nghiệp.