Thuỷ văn, nớc ngầm

Một phần của tài liệu Thực trạng và phướng hướng giải quyết kinh tế trang trại của tỉnh Sơn La trong thời gian tới.doc (Trang 30 - 31)

I. Đặc điể mt nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại của tỉnh

d. Thuỷ văn, nớc ngầm

Các đặc điểm địa lý đặc biệt là khí hậu và địa hình đã ảnh hởng trực tiếp đến đặc điểm và chế độ thuỷ văn của tỉnh Sơn La.

Nh trên đã nói, Tỉnh Sơn La là một trong những tỉnh có lọng ma ít ( 1200 - 1600mm/ năm), lọng bốc hơi tới 841mm/ năm, hơn nữa các phức hệ đất đá trong vùng có khả năng thấm nớc tốt nên ở đây nớc ít, lợng dòng chảy nhỏ ( dới 201/s/km). Tỉnh có mật độ lới sốnguối trung bình 0,5 - 1,8km/km. Các sông chính đều chảy theo hớng núi: hớng Tây Bắc, Đông Nam, đại bộ phận sông suối Sơn La chảy trên các sờn dốc thung lũng hẹp nên lắm thác ghềnh và thuỷ chiều rất thất thờng. Trong thuỷ chế có mùa lũ và mùa cạn kéo dàitừ tháng 5 đến tháng 10 và từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.

Lãnh thổ Sơn La thuộc lu vực của 2 con sông lớn là sông Đà và sông Mã. Sông Đà chảy quanh tỉnh với chiều dài khoảng 239km, diện tích lu vực trên 10. 000km với 14 phụ lu lớn, độ chênh lệch trên 100m nên có nhiều thác. Sông Mã chảy trong tỉnh với chiều dài 93 km, diện tích lu vực khoảng 4000km với 11 phụ lu lớn.

Biểu 11: Bảng đặc trng dòng chảy Sông Đà

Địa điểm Lu lợng bình quân năm (m3/s) Tổng lợng nớc năm Lu lợng lớn nhất đo đợc (m3/s) Hệ số dòng chảy Tên trạm thuỷ văn Sông Đà 1.744 56,4 21.000 0,64 Hoà Bình

Nguồn: Sở thuỷ lợi tỉnh Sơn La

e. Thổ nhỡng.

Phần lớn đất đai Sơn La phát triển trên vùng đá vôi với hiện tợng cát mạnh, một phần tồn tại phát triển trên đá sa thạch và phiến thạch, một số dạng sờn và bồi tích.

Đặc điểm của đất đai Sơn La là tầng đất mặt khá dày, thấm nớc tốt, tỷ lệ đạm cao. Tuy nhiên tính chất lý hoá của đất có xu hớng biến đổi theo chiều hớng xấu dần do quá trình canh tácnơng dẫy và ruộng bậc thangkhông bón phân trong thời gian dài. Sơn La có các loại đất chủ yếu sau:

+ Đất đỏ vàng phát triển trên các loại đá cục khác nhau. Phân bổ ở vùng đồi núi thấp nằm giữa dãy Hoàng Liên Sơn và các caom nguyên đá vôi. Đất có thành phần cơ giới trung bình, nơi nào còn lớp phủ thực vật có hàm lợng mùn cao, còn một số nơi bị sói mòn mạnh.

+ Đất mùn trên núi phân bổ ở cacá vùng núi phía Nam tỉnh với độ dốc lớn, quá trình rửa trôi mạnh.

+ Đất phát triển trên cao nguyên đá vôi, ở đây phổ biến là nhóm đất tàn tích tại chỗ của đá vôi ( đất đỏ đá vôi ).

Ngoài ra còn đất phù xa ven sông Đà và sông Mã, lợng đất này có lợng mùn cao, thành phần cơ giới tập trung, giàu chất hữu cơ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và phướng hướng giải quyết kinh tế trang trại của tỉnh Sơn La trong thời gian tới.doc (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w