I. Đặc điể mt nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại của tỉnh
1. tình hình phát triển về số lợng và các loại hình trang trại.
*Tình hình phát triển về số lợng.
Qua kết quả điều tra của sở nông nghiệp va phát triển nông thôn tỉnh Sơn La cho thấy quá trình phát triển kinh tế trang trại của tỉnh trớc hết gắn liền với chủ tr- ơng chính sách của đảng và Nhà nớc. Trớc đây,trong những năm đầu của thời kỳ
đổi mới, mô hinh kinh tế trang trại ở tỉnh Sơn La đợc các hộ nông dân tự phát xây dựng. Từ sau nghị quyết đại hội IX (1990) của đảng bộ Sơn La và nhất là sau khi có nghị quyết TW5 khoá 7 năm 1993 toàn tỉnh có 550 trang trại, năm 1993 tăng lên 3756 trang trại . Năm 1996 toàn tỉnh có 4006 trang trại, đến năm 1998 tăng lên 4705 trang trại . Tốc độ phát triển kinh tế trang trại năm 1993 so với1990 đạt ở mức độ cao nhất, đạt 582,9%, năm 1996 so với năm 1993tăng 6,65%, năm 1998 so với 1996 tăng 17,45%. Từ năm 1990 đến 1998 số trang trại toàn tỉnh mỗi năm tăng 30,77%.
Trang trại ở tỉnh Sơn La chủ yếu là phát triển cây công nghiệp có thế mạnh của vùng: chè, mía và cây ăn quả:mơ, mận ..., các trang trại phát triển nghề rừng chiếm tỷ lệ rất nhỏ . do quá trình giao đất rừng cho hộ nông dân tién hành sản suất cha đợc triển khai đồng bộ còn chậm ...
Qua khảo sát thực tế cho thấy nếu nh tốc độ phát triển , hiệu quả sản xuất các trang trại theo chiều hớng giảm xuống năm 1993 quy mô bình quân một trang trại là 3 ha. Thu nhập đạt từ 2-3 triệu đồng /nhân khẩu /năm; năm 1996 quy mô bình quân một trang trại là 3,5 ha,thu nhập đạt 4-5 triệu đồng /nhân khẳu/ năm ; năm 1998 quy mô bình quân một trang trại là 2,98ha, thu nhập bình quân đạt 5,4 triệu đồng / nhân khẳu/năm. (60 triệu đồng /trang trại/năm ). Sự thu hẹp quy mô trang trại của Tỉnh là do quá trình chuyển nhợng quyền sử dụng ruộng đất thông qua hình thức chia, tách hộ và quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất còn diễn ra chậm.Trên thực tế mô hình trang trại vừa và nhỏ là rất phù hợp với điều kiện tự nhiên.Kinh tế - Xã hội ở Tỉnh Sơn la .
Phong trào nông dân sản xuất giỏi theo mô hình kinh tế trang trại trong những năm gần đây phát triển sâu, rộng trong toàn tỉnh,các quy moo sản xuất, phơng h- ớng sản xuất ngày càng đa dạng, rõ nét góp phần quan trọng thúc đẩy việc dich chuyển cơ cáu cây trồng, vật nuôi, khai thác tốt hơn và hiệu quả hơn nỗ lực của tỉnh nhà, bớc đầu hình thành vung sản xuất hàng hoá ở mộc châu (chăn nuôi bò sữa, cây công nghiệp và cây ăn quả) mai Sơn (trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đờng ), Thị xã, Yên châu..
Tuy nhiên, so với tiềm năng kinh tế của Tỉnh thì tỷ lệ 1,6% trang trại trên tổng só hộ của toàn tỉnh là rất nhỏ, tiềm nằg mở rộng đất nông nghiệp còn khoảng 7 vạn ha, trong đó có khả năng sản xuất nông nghiệp là 1 van ha, đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 6 vạn ha
*Các loại hình kinh tế trang trại chủ yếu
Căn cứ vào kết quả điều tra của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn cung cấp kinh tế trang trại của Tỉnh Sơn La có 6 loại hình chủ yếu sau:
Loại hình 1 : Vờn- Ao- Chuồng (V-A-C)
Loại hình 2 : Vờn- Ao- Chuồng- Dịch vụ (V-A-C-D) Loại hình 3 : Rừng- Ruộng- Vờn- Chuồng (R-Rg-V-C)
Loại hình 4 : Rừng- Ruộng- Vơnd- Ao- Chuồng (R-RG-V-A- C) Loại hình 5 : Vờn- Rừng (V-R)
Loại hình 6 : Ruộng- Vờn- Chuồng(Rg- V- C).
Đặc điểm của các loại hình sau :
* VAC: Là mô hình kết hợp làm vờn nuôi cá và chăn nuôi gia súc,gia cầm. Đây là mô hình truyền thồng lâu đời của nhân dân trong Tỉnh:
Kết cấu của loại hình chủ yếu này là :
-Vờn: trông cây ăn quả (mơ, mận , nhãn...) và cây công nghiệp (chè, mía, dâu..). -Ao: chăn nuôi các loại cá có hiệu quả kinh tế cao.
-Chuồng: chăn nuôi đại gia súc (trâu, bo, dê, ngựa...) và gia cầm (gà vịt ngan ngỗng).
*V-C-A-D: loại hình trang trại này giống loại hình trên. Tuy nhiên, các chủ trang trại đã biết kết hợp làm thêm các nghành dịch vụ khác nh:
Bán giống cây con,cung cấp phân bón,lơng thực,thuốc trừ său và một số nghành nghề phụ nh: Làm đậu, miến...Loại hình trang trại này phát triển chủ yếu ở các khu trung tâm huyện, thị và dọc quốc lộ 6.
*R-RG-V-C:Loại hình trang trại này bố trí sản xuất nông lâm nghiệp trên khu đất đợc giao quyền sử dụng . Chủ trang trại thờng trồng cây lâm nghiệp nh: Luồng,Tếch...ở tầng đồi cao, kế tiếp trồng cây ăn quả, cây công nghiệp ...Xung quanh nhà thì trồng các loại cây thực phẩm và chăn nuôi .
*R-RG-VAC: Loại hình nay gần giống loại hình trên. Tuy nhiên chủ trang trại đã kết hợp thả cá, nuôi cá để tân dụng nguồn sinh thuỷ . Mô hình này thờng đợc phát triển ở những khu trung du,đất tơng đối bằng phẳng nh ở thị xã, Mộc Châu, Mai Sơn...
*V-R: Loại hình này chủ yếu là ở vùng núi cao nh Sông Mã, Quỳnh Nhái, Hát Lót...với quy mô diện tích lớn từ 10-20ha.Loại hình này thờng nằm gọn một bên sờn núi kéo dài từ đỉnh xuống chân, phần đỉnh là rừng thứ sinh đợc giữ lại để điềug tiết nớc, phần tiếp theo có thể trồng lúa ,ngô, sấu, cây công nghiệp, cây ăn quả...
*RG-V-C: Loại hình này thờng ở các vùng đất ít dốc (250). Chủ trang trại trồng lúa trên ruộng bậc thang, kết hợp chăn nuôi làm vờn, quy mô loại hình này thòng không lớn > 1ha.
Dới đây là kết quả điều tra và tổng hợp các loại hình kinh tế trang trại của Tỉnh Sơn La.
Biểu 13: Số lợng và các loại hình trang trại
Loại hình Trang trại 1996 1997 1998 S. lợng (TT) T.trọng (%) S. lợng (TT) T.trọng (%) S. lợng (TT) T.trọng (%) Tổng số 4.006 100 4.325 100 4.705 100 1.V-A-C 667 16,66 718 16,61 820 17,43 2.V-A-C-D 711 17,74 719 16,50 736 15,64 3.R-Rg-V-C 860 21,47 941 21,76 971 20,63 4.R-Rg-V-A-C 666 16,63 724 16,74 838 17,82 5.V-R 379 9,47 417 9,63 495 1052 6.Rg-V-C 723 18,03 811 18,76 845 17,96
Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.
Qua biểu trên ta thấy hớng sản suất chính của các trang trại là R-Rg-V-C. (tức là phát triển nông lâm tổng hợp), với 971 trang trại chiếm 20,63% tổng số trang trại toàn tỉnh. Tiếp đó là mô hình Rg-V-C (phát triển cây lơng thực kết hợp kinh tế
vờn và chăn nuôi, loại hình này có 845 trang trại chiếm 17,96%. Mô hình kinh tế trang trại truyền thống VAC cũng đợc các chủ trang trại phát triển tơng đố nhanh và có hiệu quả (14,20%/ năm) với 820 trang trại chiếm 17,43%. Mô hình này vẫn cha đợc nhân rộng và phát triển tơng xứng với tiềm năng phát triển lâm nghiệp của Tỉnh. Loại hình này có 495 trang trại chiếm 10,52%. Trên thực tế các trang trại ở Tỉnh Sơn La phát triển theo hớng nông lâm tổng hợp hay hớng phát triên kinh tế vờn đồi với chăn nuôi .
Nh vậy, trong tổng số trang trại của toàn Tỉnh chủ yếu là trang trại chuyên về R-Rg-V-C; Rg-V-C; R-Rg-V-A-C, thế mạnh sản xuất của Tỉnh cha đợc khai thác triệt để. Nguyên nhân chủ yếu là do các trơng trình 747,661, cha đa đến hộ nông dân thuộc diện và có khả năng sản xuất lâm nghiệp, chính quyền huyện cha giao hết đất rừng và giấy cấp chứng nhận quyền sử dụng đất.