II. Đánh giá tình hình sửdụng các yếu tố nguồn lực
4. Công nghệ kĩ thuật
Cũng nh tình trạng chung của toàn ngành nông nghiệp, trình độ khoa học công nghệ của các trang trại còn thấp, thậm chí rất thấp so với các nớc trên thế giới và trong khi vực, vốn đã hoàn thành cơ khí hoá, điện khí hoá, hoá học hoá,... từ lâu. Cho đến nay, sản xuất của các trang trại, dù là đã tiến bộ hơn sản xuất của hộ gia đình phân tán, nhng vẫn mang nặng tính thủ công lạc hậu và bất hợp lí. Lao động chủ yếu bằng tay chân và còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Tỉ lệ bình quân trang bị máy móc cho một ha gieo trồng còn rất thấp, dới 5cv/ha, tỉ lệ cơ giới hoá làm đất mới chỉ đạt 21% (Công nghiệp Việt Nam, 5/2001), mức độ hoá nhiều khâu nh gieo cấy, gặt đập... còn hạn chế. Công việc sấy lúa và hoa màu sau thu hoạch chủ yếu bằng năng lợng mặt trời, thiếu những hệ thống sấy hiện đại, quy mô lớn.
Tuy vậy, cũng có những dấu hiệu đáng mừng cho thấy khoa học công nghệ, từng bớc đã và đang đóng vai trò quan trọng trong sản xuất của trang trại. Các giống nông sản trong trang trại hầu hết đều là thành quả của các công trình nghiên cứ khoa học, là sản phẩm của công nghệ sinh học... cho năng suất cao, chất lợng tốt, đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Tiếc rằng vùng còn hạn chế ở khả năng chế biến nông sản, trình độ chế biến không cao nên sản phẩm bán ra thị trờng nhiều khi phải chịu thiệt thòi.
Tóm lại, kinh tế trang trại Đồng bằng Sông Hồng trong những năm qua mới gây ấn tợng mạnh ở tính quy mô đất đai của nó, còn tình hình sử dụng các yếu tố nguồn lực (đất đai, vốn sản xuất, lao động, khoa học công nghệ) thì cha thật hợp lý và chắc chắn, để có thể đợc coi là một nền nông nghiệp phát triển
thì trong các trang trại, các yếu tố nguồn lực phải đợc sử dụng một cách hợp lý hơn, hiệu quả hơn.