Các biện pháp của Chính phủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện marketing cho các doanh nghiệp tại phòng Thương Mại và Công nghiệp VN.DOC (Trang 80 - 85)

II. Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh

2. Các biện pháp của Chính phủ

Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là một tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận "phi Chính phủ " là vì nó tập hợp của các doanh nghiệp không làm quản lý Nhà nớc. " Phi lợi nhuận" vì nó không phải là tổ chức kinh doanh lấy lời nh các hội viên của nó. Mặc dù Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đều có những hoạt động tạo nguồn thu để bù đắp các chi phí hoạt động của mình và đầu t phát triển. Do đó Nhà nớc cần tăng cờng hỗ trợ kinh phí để Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam có điều kiện tổ chức các dự án lớn, bên cạnh đó Nhà nớc

cần tăng cờng sự quản lý của mình đối với hoạt động xúc tiến thơng mại trên các phơng diện:

2.1. Hoàn thiện hành lang pháp luật.

Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về xúc tiến thơng mại. Xúc tiến thơng mại của doanh nghiệp thì chịu sự quản lý của doanh nghiệp , còn xúc tiến thơng mại nói chung lại chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Điều đó đợc thể hiện thông qua các văn bản do Chính phủ hoặc cơ quan chức năng ban hành. Cho đến nay, các văn bản pháp luật quy định về xúc tiến thơng mại có Luật thơng mại (Điều 38 qui định về xúc tiến th- ơng mại); ngày 5.5.1999 Nhà nớc ban hành Nghị định 32-CP để hớng dẫn thực hiện quảng cáo, khuyến mãi và hội chợ triển lãm theo luật doanh nghiệp. Chủ tịch HĐBT đã ra chỉ thị 36-CP ngày 5.11.99 quy định về biểu hiện của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động xúc tiến thơng mại đã đợc xem xét và đợc điều chỉnh dần, nhằm tứng bớc dần đa xúc tiến thơng mại và qui củ. Tuy nhiên, cho đến bây giờ vẫn còn những vấn đề sau cần phải đợc Nhà nớc quan tâm và làm rõ nh:

+ Qui định rõ trách nhiệm cụ thể của từng sai phạm trong xúc tiến thơng mại . + Làm rõ phạm vị quyền hạn của từng tổ chức tham gia vào công tác quản lý Nhà nớc về xúc tiến thơng mại.

+ Sự phối hợp của các tổ chức trong quản lý Nhà nớc về xúc tiến thơng mại cần phải đợc đồng đều và nhất quán.

+ Cần có sự qui định rõ ràng hơn về thủ tục hải quan đối với hàng hoá đi dự hội chợ triển lãm ở nớc ngoài cũng nh hàng hoá đợc đem đi dự hội chợ triển lãm.

Khi hoàn thiện hệ thống văn bản đợc hoàn chỉnh thì Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam mới có thể làm tốt việc hỗ trợ xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp .

Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc về xúc tiến thơng mại .

Hiện nay, nhà nớc giao cho bộ thơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc về các hoạt động xúc tiến thơng mại nh quảng cáo, hội chợ triển lãm, khuyến mãi. Tuy nhiên Bộ thơng mại mới chỉ quản lý đợc hoạt động khuyến mãi, hoạt động hội chợ triển lãm và việc quản lý này còn mang tính hình thức bởi Bộ thơng mại không trực tiếp theo dõi hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp (hội đồng quảng cáo chịu sự quản lý của Bộ thông tin ). Do đó Bộ thơng mại rất khó thay mặt Nhà nớc để

quản lý hoạt động xúc tiến thơng mại một cách chặt chẽ do đó Nhà nớc cần phải hoàn thiện Bộ máy quản lý của mình để xúc tiến thơng mại để các tổ chức xúc tiến thơng mại nói chung và Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam nói riềng thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn.

Chính phủ cần phải tăng cờng chỉ đạo hợp tác giữa Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam với các Bộ, các ngành, các hiệp hội ngành hàng. Điều này sẽ tạo điều thuận lợi cho hoạt động của phòng nh: hoạt động tập trung thông tin để từ đó chắt lọc ra những thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp, thu thập ý kiến kiến nghị... nhà nớc cần phải làm cho các bộ, ngành hiểu rằng việc hợp tác giữa họ với Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam không chỉ là trách nhiệm của mỗi bên mà còn mang laị quyền lợi cho nhau.

2.2. Phối hợp đồng bộ với các cơ quan trong việc tạo điều kiện xúc tiến thơng mại. mại.

Chính phủ cần có sự chỉ đạo để có sự phối hợp cung cấp thông tin chính xác cho các doanh nghiệp giữa Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam với các th- ơng vụ ở nớc ngoài. Lâu nay hoạt động của thơng vụ ở các nớc ngoài còn khá thụ động. Trong khi các doanh nghiệp vẫn còn non trẻ cả kinh nghiệm lẫn trình độ trên thị trờng quốc tế. Không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng tham gia vào thị trờng nớc ngoài. Vì họ còn thiếu những kinh nghiệm, thông tin cần thiết giúp họ gia nhập thị trờng quốc tế khỏi bị bỡ ngỡ và đặc biệt là tránh thất bại đáng tiếc. Vì vậy các thơng vụ ở nớc ngoài là đơn vị đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập các thông tin về thị trờng đó. Muốn nâng cao chất lợng hoạt động của các thơng vụ nớc ngoài và đạt hiệu quả tốt trong hợp tác giữa Phòng Thơng mại và Công nghiệpViệt Nam với các thơng vụ ở nớc ngoài. Chính phủ có những biện pháp nh:

+ Nhà nớc phải thờng xuyên hối thúc các thơng vụ ở nớc ngoài trong việc tạo sự thuận lợi cho Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam trong việc tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi tìm hiểu thị trờng, theo dõi cung cấp những thông tin cần thiết cho phòng thơng mại, các đồng chí lãnh đạo Nhà nớc phải giám sát các hoạt động của các thơng vụ, kịp thời đa ra những quyết định, giải pháp những chỉ thị cho các thơng vụ để họ làm tốt công việc của mình.

+ Nhà nớc cần hỗ trợ đào tạo các cán bộ của phòng nhất là các cán bộ trực tiếp thực hiện công tác hỗ trợ xúc tiến thơng mại.

+ Hỗ trợ và giúp đỡ các đoàn doanh nghiệp Việt Nam ra nớc ngoài khảo sát, nghiên cứu thị trờng. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ngoài vào Việt Nam tìm hiểu thị trờng.

Bên cạnh các biện pháp trên Nhà nớc cần tạo hành làng pháp lý thuận lợi cho các hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp của phòng đặc biệt là việc đàm phán ký kết hiệp định thơng mại với các nớc. Đó là cơ sở để giải quyết những khó khăn còn tồn tại giữa hai phía, thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa hai bên, xác định những u đãi mà hai bên giành cho nhau. Tăng cờng tham gia vào các tổ chức thơng mại của khu vực và thế giới. Để kinh tế Việt Nam có điều kiện hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Và đó cũng là những thuận lợi, là cơ sở để Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam có điểu kiện tiến hành cho các hoạt động xúc tiến thơng mại của mình. Bởi thông qua các hiệp định thơng mại,các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và thế giới sẽ thúc đẩy giao lu trao đổi thơng mại giữa các nớc, mở rộng thị trờng cho nhau cùng phát triển. Từ đó các hoạt động xúc tiến cũng phát triển và ngày càng đợc nâng cao về chất lợng.

2.3. Đối với các doanh nghiệp

Nhà nớc cũng cần có những chính sách biện pháp để giải quyết các vấn đề v- ớng mắc cho doanh nghiệp, nâng cao chất lợng sản phẩm của mình đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Chính phủ cần phải thành lập trung tâm trình bày hàng mẫu tại các nớc. trung tâm này nên đợc thành lập vơi sự phối hợp giữa Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam với bộ thơng mại và các doanh nghiệp có nhu cầu trao đổi mua bán với thị trờng nớc ngoài. Trung tâm này có nhiệm vụ tiếp nhận và trng bày hàng mẫu của doanh nghiệp trong nớc gửi sang. Đồng thời nhận hàng của khách hàng và thu thập các mẫu mã gửi về Việt Nam, việc thành lập trung tâm này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệpViệt Nam giới thiệu sản phẩm của mình về mẫu mã giá cả, chất lợng...Mà không cần đến hội chợ hoặc các cuộc triển lãm. Từ đó có thể đàm phán ký kết hợp đồng mua bán giữa hai bên. cũng qua phòng trng bày hàng mẫu,các doanh nghiệp Việt Nam có thể có đợc những ý kiến đóng góp trực tiếp của khách hàng những yêu cầu của khách hàng đối với những hàng hoá của Việt

Nam. Bộ phận có liên quan tổng hợp và chuyển những thông tin cần thiết về Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam và phòng sẽ chuyển cho các doanh nghiệp tham gia ở trung tâm. Nếu thành lập đợc trung tâm này hàng hoá Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trờng các nớc. Tuy nhiên việc chúng ta thành lập các trung tâm trng bày hàng mẫu tại tất cả các nớc có quan hệ thơng mại với ta là một điều không đơn giản, bởi vì kinh phí của ta còn quá hạn hẹp. Ngay cả những nớc giàu có, trên thế giới cũng không thể làm đợc điều đó bởi nó còn thuộc vào nhiều yếu tố nữa. Do đó vấn đề trớc mắt là chúng ta nên đầu t xây dựng các trung tâm này.Tại những nớc có quan hệ thơng mại vơi ta lâu dài, thị trờng ổn định kim ngạch lớn.

Chính phủ cần có các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam. Hàng hoá của Việt Nam chủ yếu đợc xuất khẩu dới dạng thô cha qua chế bíên, hoặc chì là sơ chế, hàng gia công. Các loại mặt hàng có hàm lợng cao xuất khẩu cha đợc nhiều. Cơ cấu hàng xuất khẩu của ta tơng tự nhiều nớc trong vùng. Do đó sức cạnh tranh của hàng Việt Nam rất kém. Điều đó làm cho hoạt động xúc tiến TM tìm kiếm thị trờng và bạn hàng gặp nhiều khó khăn. vì thế nhà nớc cần có các chính sách biện pháp để khắc phục tình trạng này nh:

+ Khuyến khích xuất khẩu các hàng hoá có hàm lợng chất xám cao, hàng hoá có lợi thê so sánh ở Việt Nam bằng cách giảm hoặc không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế VAT...

+ Ban hành các văn bản về hàng hoá nhập khẩu Nhà nớc cần phải nghiêm khắc xử lý các hàng hoá nhập lậu, hàng hoá kém chất lợng, hàng cấm nhập khẩu.

+ Có chính sách đầu t nghiên cứu khoa học công nghệ. Trớc mắt là thiết lập các viện nghiên cứu tập trung ứng dụng, tuy nhiên về lâu dài cần phải đầu t nghiên cứu cơ bản. Ưu đãi để lôi kéo những ngời tài tham gia vào nghiên cứu. Có nh vậy thì chúng ta mới có điểu kiện phát triển, tăng cờng chất lợng hàng hoá, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Bên cạnh đó Chính phủ cũng cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp để đầu t vào công nghệ mới, nhập nguyên vật liệu có chất lợng cao bằng các biện pháp nh: Giảm Thuế, cho vay với lãi suất u đãi... Đối với dự án đầu t nớc ngoài phải khuyên khích những dự án tập trung vào ngành công nghiệp chế biến, những dự án có chuyên giao công nghệ tiên tiến nhất có tỉ lệ chất xám cao. Hạn chế những dự án đâù t vào việc khai thác sản phẩm thô

để xuất khẩu. Để có thể thu hút vốn đầu t nớc ngoài Nhà nớc cần ban hành các chính sách pháp luật thuận lợi và thông thoang hơn cho các doanh nghiệp nơc ngoài đầu t vào Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp trong nớc đầu t sản xuất kinh doanh .

Ngoài ra chính phủ cần chú trọng đến các cơ quan quản lý có liên quan nh: Cơ quan hải quan, cơ quan quản lý thị trờng... để đốc thúc, giám sát giúp họ làm tốt công việc của mình. Hạn chế sự tiêu cực, qua đó ngăn chặn các hành vi nh: buôn lậu, làm hàng giả... Bởi đây là những hoạt động vô cùng nguy hiểm ảnh hởng đến hoạt động của toàn nền kinh tế, của từng doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm giảm uy tín của các doanh nghiệp và vì những điều kiện khách quan, gián tiếp này sẽ làm cho hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam trở nên khó khăn trong quá trình giúp các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và tìm kiếm thị trờng của mình.

Trên đây là những biện pháp mang tính chất vĩ mô là Nhà nớc cần quan tâm, giúp đỡ để Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam làm tốt chức năng là thúc đẩy và đại diện quyền lợi cho các doanh nghiệp, hỗ trợ xúc tiến thơng mại, đầu t cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện marketing cho các doanh nghiệp tại phòng Thương Mại và Công nghiệp VN.DOC (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w