III. Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại Phòng
3. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế
3.1. Đối với các cán bộ của Phòng thơng mại.
VCCI là một cơ quan có đội ngũ cán bộ trẻ, đợc đào tạo khá bài bản và nhiệt tình công tác. Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển không chỉ đối với VCCI mà với bất cứ cơ quan, tổ chức nào. Tuy nhiên có một số điểm cần cũng cố đội ngũ cán bộ của VCCI:
- Phần nhiều cán bộ làm việc tại VCCI sau khi tốt nghiệp các trờng đại học trong và ngoài nớc. Trong quá trình làm việc ít đợc va chạm với thực tế đồng thời cũng cha thực sự chịu khó nghiên cứu sâu. Do đó phần nhiều các hoạt động xúc tiến mới chỉ dừng lại ở hoạt động sự vụ và thủ tục, hàm lợng chất xám của hoạt động còn ít ỏi
- Tổ chức công việc cha đạt hiệu quả cao; Do phải giải quyết các công vụ sự việc hàng ngày và cha có tổ chức sắp xếp thời gian khoa học hợp lý nên nhiều cán
bộ không giành đợc thời gian cho phát triển nghiên cứu chuyên sâu. Sau một thời gian dài sẽ làm tăng sức ỳ, ngại nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu
- Do có một thời gian dài là tổ chức xúc tiến duy nhất, ít có cạnh tranh nên có một số cán bộ đánh giá quá cao vai trò của VCCI. Chúng ta cần khẳng định rõ VCCI chỉ là một trong những tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến. Mặt khác VCCI không phải là cơ quan quản lý Nhà nớc do đó các doanh nghiệp, các nhà đầu t có quyền lựa chọn hay từ chối các hoạt động của VCCI nếu không đáp ứng yêu cầu cuả họ
3.2. Ngân sách hoạt động còn hạn hẹp.
Việc triển khai các chơng trình xúc tiến quy mô lớn phục vụ doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, chủ yếu do thiếu nguồn lực về tài chính, hiện nay, ngân sách hoạt động Phòng thơng mại còn khá hạn hẹp. Nguồn kinh phí do Nhà nứơc cấp không đáng kể. Ngân sách hoạt động của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam chủ yếu từ hai nguồn:Thu từ đóng góp của hội viên và các hoạt động của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Tháng 8/2001 thực hiện chủ trơng của Chính phủ Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành miễn thu phí cấp C/O cho các doanh nghiệp do đó nguồn ngân sách sẽ bị giảm đi một phần đáng kể. Thu phí hội viên thì quá thấp. Trong khi đó chi phí cho các hoạt động khảo sát thị trờng nớc ngoài là rất tốn kém.
3.3. Số lợng hội viên tham gia.
Với sự nỗ lực của các cán bộ Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam trong việc thúc đẩy thu hút hội viên nên năm 2001 số hội viên tăng 45 % so với năm 2000 với số lợng là 750 hội viên. Nhng tốc độ tăng trởng nh vậy còn thấp hơn nhiều so với tốc độ phát triển doanh nghiệp, sở dĩ có sự hạn chế trên là do: Trong cộng đồng doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp mới thành lập, đăng ký bổ sung ngành nghề. Sự hiểu biết về Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, về nội dung các hoạt động của Phòng còn hạn chế. Các tài liệu giới thiệu về Phòng Thơng mại cha nhiều và phong phú cả về hình thức và nội cung. Việc cung cấp các văn bản pháp quy, tuyên truyền các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, đáp ứng các nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vẫn cha có nguồn cấp thờng xuyên, chính xác, đầy đủ và kịp thời. Vì thế nên số lợng doanh nghiệp tham gia hội viên của Phòng cha cao. Điều đó ảnh hởng đến hoạt động của Phòng Thơng mại và
Công nghiệp Việt Nam, ảnh hởng đến uy tín, vai trò của phòng. Ngân sách thu đợc từ phí của hội viên cha cao chỉ bằng 10% tổng ngân sách dẫn đến việc tiến hành tổ chức các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại đem lại hiệu quả không cao và không toàn diện.
2.4. Chính sách của Chính phủ.
Là tổ chức xúc tiến thơng mại, phi lợi nhuận, theo quy định của chính phủ Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đợc Nhà nớc hỗ trợ về kinh phí để đầu t dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và triển khai các chơng trình xúc tiến thơng mại. Nhng do nhu cầu ngày càng tăng hoạt động kinh khá sôi động đòi hỏi Phòng phải tổ chức nhiều chơng trình xúc tiến thơng mại, trong khi đó phần tài trợ của Nhà n- ớc không thể đủ để phòng trang trải cho hoạt động của mình,cơ quan Phòng phải tự tạo nguồn thu. Chính sách của chính phủ trong việc khuyến khích hoạt động xuất khẩu và thu hút đầu t cha đạt hiệu quả cao dẫn đến công việc hỗ trợ xúc tiến thơng mại của Phòng gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam với các cơ quan, tổ chức của Nhà nớc vẫn còn một số tồn tại. Quyền hạn của Phòng cha đợc xác định rõ ràng. Phòng cha đợc tạo điều kiện tham gia thờng xuyên vào quá trình xây dựng và triển khai chiến lọc kinh tế, luật pháp, chính sách kinh tế, cải cách hành chính. Về nhiệm, nội dung xúc tiến th- ơng mại của các cơ quan chính phủ vẫn cha có các quy định rõ ràng, cụ thể. Luật tổ chức chính phủ, các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của các Bộ (ví dụ Bộ thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t là hai bộ chủ chốt cũng nh các Bộ quản lý chuyên ngành khác nh Bộ Công nghiệp, Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới chỉ quy định rất chung chung về vấn đề này). Trong các nghị định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ thì duy nhất chỉ có nghị định về hoạt động quản lý xúc tiến thơng mại. Tuy nhiên tại nghị định này cũng chỉ ghi một cách chung chung nh sau:"Xây dựng trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu: Quản lý Nhà nớc về hoạt động t vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáo thơng mại hàng hoá và xúc tiến thơng mại khác trong nớc và ngoài n- ớc ...Sự hỗ trợ về cơ sở vật chất và tài chính không đủ để triển khai các chơng trình xúc tiến thơng mại rộng rãi trong nớc và ngoài nớc nhằm phục vụ cho cộng đồng doanh nghiệp.
3.5. Một số yếu tố khác.
Xúc tiến thơng mại cần phải đợc thực hiện trên cả hai mặt: Thơng mại đầu t trong nớc và thơng mại đầu t quốc tế. Thơng mại đầu t quốc tế bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ thơng mại, đầu t FDI vào Việt Nam và đầu t Việt Nam ra nớc ngoài. Nhận thức một cách đầy đủ và toàn diện phạm vi hoạt động của xúc tiến thơng mại đầu t để định hớng phát triển xúc tiến trong thời gian tới là rất quan trọng, nhất là khi Việt Nam đang sắp phải thực hiện nghĩa vụ thành viên của ASEAN, thực hiện các hiệp định thơng mại song phơng và đàm phán gia nhập WTO. Trong thời gian qua Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nên đầu t trong và ngoài nớc tăng lên rất nhanh, hoạt động thơng mại diễn ra khá sôi nổi. Tổng đầu t trong toàn xã hội có nguồn gốc từ nớc ngoài(FDIvà ODA) vào khoảng 50% tổng vốn đầu t, kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 30% GDP do đó ảnh hởng của kinh tế thế giới đối với Việt Nam tơng đối lớn. Liên tục trong thời gian gần đây kinh tế Nhật Bản và Mỹ có dấu hiệu suy thoái tác động mạnh đến thị trờng xuất khẩu Việt Nam, đồng thời sức ép cạnh tranh giành thị phần của các nớc đặc biệt là các nớc sản xuất các mặt hàng xuất khẩu tơng tự với Việt Nam ngày càng khốc liệt. Các nớc này cũng ra sức thu hút đầu t nớc ngoài. Vì vậy đây là một cản trở mà Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam phải cố gắng cùng với Nhà nớc tìm cách tháo gỡ
Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó để tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại thực sự là rất khó, các doanh nghiệp cha coi trọng đến vấn đề xúc tiến thơng mại, nhận thức của doanh nghiệp về hiệu quả hoạt động hội chợ triển lãm còn mơ hồ, cha đánh giá đợc hết tầm quan trọng của nó. Trong điều kiện chung nh thiếu thông tin, thiếu môi trờng pháp lý, thiếu vốn và công nghệ, các doanh nghiệp phải bơn chải và chật vật để trụ đợc tại thị trờng trong nớc đã là một cố gắng. Việc vơn ra thị trờng quốc đối với họ hãy còn rất khó khăn. Phần lớn các doanh nghiệp đó không có kế hoạch thị trờng, kế hoạch phát triển trung và dài hạn. Đây là một thách thức lớn không chỉ với Phòng thơng mại mà cả đối với nền kinh tế Việt Nam, nhất là khi Việt Nam phải thực hiện các cam kết mở cửa thị trờng.
chơng III
một số biện pháp hòan thiện hoạt động xúc TIếN THơNG MạI Cho các doanh nghiệp tại Phòng Th-
ơng mại và Công nghiệp Việt Nam
I. Phơng hớng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đến