Nhân tố gây ra rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa tín dụng của ngân hàng nông nghiệp nông thôn Thanh Hóa.doc.DOC (Trang 29 - 31)

III. Rủi ro tín dụng và sự cần thiết phòng ngừa rủi ro tín dụng

5.Nhân tố gây ra rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động luôn tiềm ẩn những rủi ro mà không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác đợc mức độ thiệt hại của nó. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, nó bao gồm rất nhiều yếu tố không chỉ từ trong nội bộ ngân hàng mà từ chính khách hàng và môi trờng bên ngoài. Có thể chia các nhân tố đó thành ba nhóm.

5.1 Nguyên nhân xuất phát từ chính ngân hàng.

Nguyên nhân từ phía ngân hàng trên thực tế không phải đều xuất phát từ chính ngân hàng đó mà còn chịu tác động của các yếu tố khách quan gây ra.

5.1.1 Nguyên nhân khách quan.

Hoạt động của các ngân hàng thơng mại bên cạnh việc chịu sự kiểm soát của nhà nớc còn chịu sự quản lý của ngân hàng nhà nớc. Do vậy nên một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng là các chính sách tín dụng, quy chế cho vay áp dụng cho các ngân hàng thơng mại còn cha đồng bộ, thiếu chặt chẽ và luôn biến đổi.. Bên cạnh đó là do các chế tài của nhà nớc nh về thuế, quyền sử dụng đất, bán đấu giá tài sản còn có nhiều bất lợi cho việc xử lí những tài sản đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp tuyên bố phá sản. Việc cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoặc cho vay theo chỉ định gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu nợ, tài sản đảm bảo bị giảm giá do biến động của thị trờng, chất lợng tài sản thế chấp bị hỏng do quá thời hạn bảo hành.

Mặc dù có rất nhiều điều kiện khách quan ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của các ngân hàng , nhng nguyên nhân chủ yếu vẫn là các yếu tố chủ quan do ngân hàng gây ra.

• Trớc hết phải kể đến việc thu thập thông tin trong quá trình trớc khi ra quyết định cho vay không đủ dẫn đến thiếu thông tin nên không phân tích toàn diện.

• Ngân hàng không tôn trọng đầy đủ quy trình cho vay, làm thiếu hoặc bớt một số khâu dẫn đến tạo kẽ hở để khách hàng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.

• Việc điều tra kiểm soát đối tợng vay vốn về phơng án kinh doanh lúc đầu không đảm bảo, thiếu cân nhắc dẫn đến sơ hở, thiếu đảm bảo cho đầu t vốn có hiệu quả.

• Do đội ngũ nhân viên ngân hàng còn yếu kém.

• Do áp lực cạnh tranh mà ngân hàng có thể đơn giản hoá phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

• Ngân hàng không kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc kiểm tra, đôn đốc quá trình sử dụng vốn vay và thu hồi vốn dẫn đến nhiều khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

• Do tình trạng gian lận, tham nhũng, cố tình vi phạm quy định hoặc có hành vi lừa đảo gây thất thoát vốn nghiêm trọng của một số cán bộ ngân hàng.

5.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng. 5.2.1 Nguyên nhân chủ quan.

• Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến thua lỗ, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

• Do trình độ kinh doanh và khả năng điều hành doanh nghiệp quá kém dẫn đến làm ăn không hiệu quả.

• Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiếu sự linh hoạt , không cải tiến quy trình công nghệ, không trang bị máy móc hiện đại dẫn đến sản phẩm không cạnh… tranh đợc, bị ứ đọng không có khả năng tiêu thụ, doanh nghiệp không có tiền trả nợ cho ngân hàng.

• Do chính bản thân doanh nghiệp chủ ý muốn lừa đảo nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng.

5.2.2 Nguyên nhân khách quan.

Có thể thấy nhũng nguyên nhân khách quan sau gây ra những hậu quả xấu cho hoạt động kinh doanh của khách hàng, ảnh hởng đến khả năng trả nợ ngân hàng.

• Do sự thay đổi bất thờng của những chính sách kinh tế của nhà nớc nh thuế, XNK…

• Do những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn…

• Do thay đổi về luật kinh tế ở những nớc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp.

• Do các hành vi gian lận trên thị trờng nh hàng giả tràn lan làm tổn hại tới doanh thu của doanh nghiệp.

5.3 Những nguyên nhân khác.

Bên cạnh những nguyên nhân từ hai phía ngân hàng và khách hàng cũng có nhiều nguyên nhân gây rủi ro khác.

• Do môi trờng pháp lý lỏng lẻo, thiếu đồng bộ.

• Do sự biến động của tình hình chính trị_xã hội trong và ngoài nớc gây khó khăn cho doanh nghiệp dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.

• Ngân hàng không theo kịp sự phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập trong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.

• Do sự biến động của nền kinh tế.

• Sự điều tiết của bàn tay vô hình của cơ chế thị trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Sự bất bình đẳng trong việc đối xử của nhà nớc giành cho các ngân hàng th- ơng mại khác nhau.

• Chính sách của nhà nớc chậm thay đổi hoặc cha phù hợp với tình hình phát triển đất nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa tín dụng của ngân hàng nông nghiệp nông thôn Thanh Hóa.doc.DOC (Trang 29 - 31)