Giải pháp về hoàn thiện các văn bản, quyết định, chắnh sách có liên quan đến hệ thống chợ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 40 - 43)

II Nâng cấp, cải tạo giai đoạn 2016-

3.2.1.Giải pháp về hoàn thiện các văn bản, quyết định, chắnh sách có liên quan đến hệ thống chợ

b. Nhóm nhân tố ảnh hưởng từ môi trường bên trong

3.2.1.Giải pháp về hoàn thiện các văn bản, quyết định, chắnh sách có liên quan đến hệ thống chợ

quan đến hệ thống chợ

Bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch trong quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng trong hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất. Với nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng đòi hỏi sự đa dạng về sản phẩm và yêu cầu khắt khe đối với chất lượng sản phẩm thì đòi hỏi sự quan tâm sát sao hơn đối với sự phát triển của hệ thống chợ. Do đó, cần có sự tập trung đầu tư các nguồn lực, những ưu ái nhất định về cơ chế, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh trong hệ thống chợ. Đặc biệt là các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh, những cơ chế, chắnh sách về phát triển hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất.

Cơ quan chức năng cần áp dụng một số văn bản pháp lý liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng cũng như hộ kinh doanh trong chợ. Những quy định, những chắnh sách phải xuất phát từ các nguyên tắc thị trường, huy động được sức mạnh của các thành phần kinh tế tham gia vào sự phát triển của hệ thống chợ. Các chắnh sách phải tạo cơ chế khuyến khắch phát triển các mô hình liên kết, hợp tác kinh doanh giữa các hộ kinh doanh , ngýời tiêu dùng với cõ quan nhà nýớc.

- Đối với các hộ kinh doanh: Cõ quan chức nãng cần sớm xem xét để ban hành các chắnh sách cụ thể để bảo vệ ngýời tiêu dùng trýớc tình trạng các mặt hàng không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm... bởi hoạt động này tác động không nhỏ đến sức khỏe, chất lượng thế hệ tương lai nói riêng và của đất nước nói chung. Cần có một chắnh sách pháp luật đủ răn đe để phòng ngừa và nâng cao sự tự giác của các hộ kinh doanh khi tham gia kinh doanh. Ban hành các quy định chặt chẽ về các hoạt động kinh doanh trong chợ. Hộ kinh doanh cũng cần phải thường xuyên tiến hành việc nâng cao nhận thức thông qua giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các cơ chế, chắnh sách kinh doanh các mặt hàng. Bổ sung và hoàn thiện quy hoạch là giải pháp quan trọng để phát triển hoạt động kinh doanh, thị trường một cách bền vững.

- Đối với chắnh phủ và các cơ quan chức năng: Chắnh phủ và Quốc hội cần rà soát các quy định văn bản pháp luật về quản lý đối với hệ thống chợ nhằm phát hiện những quy định chồng chéo, bất cập để kiến nghị điều chỉnh, bổ sung đồng thời xây dựng những quy định của Thành phố để áp dụng thống nhất và chỉ đạo triển khai thực hiện. Căn cứ vào tình hình thực tế ở từng địa phương để tiến hành đối chiếu, rà soát nhằm kiến nghị điều chỉnh, bổ sung xây dựng, ban hành quy định cụ thể của địa phương nhằm phù hợp với quy hoạch tổng thể của từng địa phương. Để thực hiện được cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý từng lĩnh vực từ trung ương đến địa phương. Một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành muốn biết có thực sự đi vào cuộc sống và có tắnh khả thi hay không thì cần phải tổ chức đánh giá, tổng kết tình hình thực hiện văn bản đó. Thông qua tổng kết, đánh giá sẽ kịp thời phát hiện những bất cập như: không khả thi, gây khó khăn, phát sinh thủ tục, giấy tờ... Đồng thời, thông qua đó cũng phát hiện những vấn đề nảy sinh trong xã hội chưa được pháp luật điều chỉnh. Bảo đảm văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng của cấp

dưới hướng dẫn phù hợp với văn bản của cấp trên. Cần khắc phục tình trạng văn bản cấp dưới hướng dẫn vượt quá, không phù hợp với văn bản của cấp trên bảo đảm văn bản hướng dẫn được ban hành và có hiệu lực đồng thời với văn bản được hướng dẫn. Một số văn bản địa phương vừa ban hành hướng dẫn thực hiện thì văn bản của Trung ương lại có sự thay đổi khiến việc nắm bắt, triển khai áp dụng gặp nhiều khó khăn. Cơ quan chức năng Trung ương cần chỉ đạo, rà soát và đổi mới các quy định về quản lý đối với hệ thống chợ phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thất trên cơ sở các văn bản, quyết định... Đây là một đòi hỏi mang tắnh cấp bách đối với công tác quản lý hệ thông chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất nói riêng và hệ thống chợ của nước ta hiện nay.

- Kiện toàn bộ máy quản lý hệ thống chợ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác quản lý đối với từng chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất. Hiệu quả quản lý phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức bộ máy quản lý và chất lượng đội ngũ cán bộ của các cơ quan nhà nước. Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý. Yêu cầu những cán bộ này phải có năng lực chuyên môn cao, được đào tạo và bồi dưỡng tốt, am hiểu và nắm vững tình hình kinh tế - xã hội cũng nhý các cõ chế chắnh sách của Nhà nýớc. Đồng thời có tý cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm và tâm huyết đối với công việc đýợc giao. Để thực hiện đýợc những yêu cầu trên, hàng nãm các cõ quan phải rà soát và đánh giá phân loại cán bộ theo các tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý...Tăng cường đào tạo và đào tạo lại những kiến thức quản lý hoạt động kinh doanh trong hệ thống chợ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tại các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương để mọi người hiểu và nhận thức đúng được yêu cầu của công tác quản lý, chức năng nhiệm vụ cũng như thẩm quyền của bản thân các cán bộ. Bên cạnh đó, cán bộ tự tắch lũy kiến thức và kinh nghiệm để có đủ khả năng thực thi công vụ. Hoàn thiện, củng cố cơ chế đánh giá công chức để bố trắ vào các công việc phù hợp, những công chức không có đủ trình độ, khả năng chuyên môn sẽ bố trắ chuyển việc khác, đào tạo lại hoặc cho thôi việc. Đồng thời, tuyển dụng đúng vị trắ chức danh và đúng chuyên ngành đào tạo, tránh tình trạng bố trắ công việc không đúng chuyên môn, nghiệp vụ, hạn chế tình trạng giao cho cán bộ thị

trường làm kiêm nhiệm vụ và từng bước hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn huyện thạch thất, thành phố hà nội (Trang 40 - 43)