chuyờn đề “Cụng tỏc quản lý tiền lương tại xớ nghiệp giống gia sỳc - gia cầm - Bắc ninh”.
II. Hoàn thiện cụng tỏc quản lý tiền lương tại xớ nghiệp giống gia sỳc - gia cầm - Bắc ninh. gia sỳc - gia cầm - Bắc ninh.
II.1. Về cụng tỏc quản lý tiền lương núi chung của xớ nghiệp.
- Cụng tỏc kế toỏn tại xớ nghiệp được tổ chức một cỏch hợp lý khoa học. Xớ nghiệp đó thực hiện cỏc vấn đề cơ bản như đó xỏc định được đối tượng tập hợp chi phớ và đối tượng tớnh giỏ thành một cỏch chớnh xỏc và phự hợp với nguyờn tắc kế toỏn.
- Quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của xớ nghiệp ngày càng phỏt triển, giỏ trị sản lượng, doanh thu lợi tức của xớ nghiệp vẫn tăng lờn hàng năm, mức tớch luỹ với ngõn sỏch ngày càng cao. Để đạt được những thành tớch núi trờn trong suốt thời gian qua xớ nghiệp khụng ngừng tỡm tũi, sỏng tạo, cải tiến phương thức sản xuất kinh doanh mà nũng cốt là biết khai thỏc tri thức của nhõn loại cỏc thành tựu của khoa học tiến bộ về kỹ thuật.
II.2. Về chuyờn đề cụng tỏc quản lý tiền lương
Như đó phõn tớch ở trờn cho thấy, xớ nghiệp giống gia sỳc - gia cầm - Bắc ninh đó xõy dựng rừ ràng chế độ chớnh sỏch tiền lương đến từng phõn xưởng và xỏc định rừ nguyờn tắc chung trớch lương và đơn giỏ tiền lương của xớ nghiệp. Đưa toàn bộ tiền lương sản phẩm vào chi phớ nhõn cụng trực tiếp chứ khụng tỏch tiền lương nhõn viờn phõn xưởng với nhõn viờn bỏn hàng, nhõn viờn quản lý doanh nghiệp.
Phương phỏp tớnh toỏn chi tiết cho từng sản phẩm của từng phõn xưởng là căn cứ vào sản phẩm nhập kho, nờn chớnh xỏc và gắn liền với hiệu
quả sản xuất, gắn thu nhập của mỗi người với kết quả sản phẩm làm ra được trong thỏng, từ người cụng nhõn trực tiếp sản xuất đến cỏc phũng ban trong xớ nghiệp phải cú trỏch nhiệm rất cao như phũng tổ chức lao động phải đưa ra được định mức lao động cho cỏc sản phẩm cũng như giữa cỏc cụng nhõn của một sản phẩm để tạo điều kiện thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.
Tỷ lệ trớch nộp BHXH, BHYT, KPCĐ hàng thỏng được tớnh trờn lương cấp bậc.
II.3. Một số kiến nghị đề xuất
* Về cỏch chia lương
Ngoài việc chi lương theo sản phẩm nhập kho thành phẩm xớ nghiệp quy định đơn giỏ tiền lương cho từng sản phẩm để tớnh chung cho cả tổ, từ đú tớnh lương cụ thể cho từng cụng nhõn theo sản lượng sản phẩm nhập kho. Để việc chia lương chớnh xỏc cú thể thực hiện chế độ tiền lương khoỏn sản phẩm trực tiếp cho những cụng đoạn cú thể định mức được sản phẩm. Như vậy người cụng nhõn sẽ phấn khởi và sự nỗ lực sẽ cao hơn gúp phần tăng thu nhập cho cụng nhõn trực tiếp làm ra sản phẩm.
* Về cỏch hạch toỏn
- Nờn tỏch riờng tiền lương phải trả cho từng đối tượng sử dụng - Tiền lương cụng nhõn trực tiếp sản xuất sản phẩm
- Tiền lương nhõn viờn phõn xưởng - Tiền lương nhõn viờn quản lý
- Tiền lương và cỏc khoản phải trả cụng nhõn viờn là một trong những yếu tố tham gia cấu thành nờn giỏ thành sản phẩm theo nguyờn tắc hạch toỏn chi phớ sản xuất, chi phớ tiền lương cũng như cỏc khoản trớch phải được hạch toỏn cho từng đối tượng sử dụng lao động, với quy định hiện hành của chế độ kế toỏn thỡ chi phớ tiền lương cho cụng nhõn sản xuất trực tiếp, chi phớ
tiền lương của cỏn bộ cụng nhõn viờn quản lý tại cỏc phõn xưởng sản xuất chung, tiền lương phải trả cho cỏn bộ quản lý cụng nhõn viờn quản lý chung toàn doanh nghiệp, cho bộ phận bỏn hàng được hạch toỏn riờng và cỏc khoản chi phớ tương ứng như chi phớ quản lý doanh nghiệp, chi phớ bỏn hàng. Thực tế hiện nay tại xớ nghiệp, toàn bộ phần chi phớ tiền lương , cho cụng nhõn trực tiếp, cỏn bộ nhõn viờn quản lý phõn xưởng, cỏn bộ quản lý doanh nghiệp đều được hạch toỏn vào chung một TK chi phớ nhõn cụng trực tiếp
Với việc hạch toỏn như vậy đó hạn chế chức năng quản lý của kế toỏn chi phớ sản xuất, làm cho cỏc khoản chi phớ quản lý doanh nghiệp, chi phớ quản lý chung tổng hợp được là khụng chớnh xỏc, việc hạch toỏn này khụng đảm bảo tuõn thủ chế độ kế toỏn quy định vừa gõy ra những hạn chế trong việc phõn tớch tớnh toỏn chớnh xỏc chi phớ quản lý sản xuất nhất là với cỏc khoản chi phớ giỏn tiếp, chi phớ quản lý doanh nghiệp.
Từ những phõn tớch trờn đõy, theo em doanh nghiệp cần phải hoàn thiện việc tổ chức cụng tỏc quản lý tiền lương theo hướng hạch toỏn riờng cỏc khoản tiền lương cho cỏc đối tượng sử dụng.
KẾT LUẬN
Đúng vai trũ quyết định trong bất kỳ một quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh nào, trước hết phải kể đến đú là yếu tố lao động việc hạch toỏn chi phớ về lao động, là một bộ phận cụng việc phức tạp trong việc hạch toỏn chi phớ sản xuất kinh doanh tiền lương biểu hiện bằng tiền của hao phớ lao động sống, do đú tổ chức hạch toỏn tiền lương là một phần hành kế toỏn quan trọng, giỳp cỏc nhà quản lý, quản lý số lượng và chất lượng lao động gúp phần nõng cao hiệu quả lao động. Như vậy một chớnh sỏch tiền lương đỳng đắn sẽ là một động lực phỏt triển cho mỗi một doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Xớ nghịờp giống gia sỳc - gia cầm - Bắc ninh em đó hoàn thành chuyờn đề “Cụng tỏc quản lý tiền lương tại Xớ nghiệp giống gia sỳc - gia cầm - Bắc ninh” . Em đó đi sõu vào nghiờn cứu và phõn tớch tỡnh hỡnh thực tế về chế độ trả lương ở cụng ty kết hợp với những kiến thức đó học, theo em Xớ nghiệp khăc phục được những tồn tại trờn nhất định xớ nghiệp sẽ thực hiện tốt hơn nữa nguyờn tắc phõn phối theo lao động và hạch toỏn đỳng tiền lương theo chế độ quy định.
Em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ tận tinh của thầy giỏo hướng dẫn và sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc cụ cỏc chỳ trong cụng ty, phũng tổ chức lao động, phũng kế toỏn, phũng tài vụ, đó giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề này.
Sinh viờn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh quản trị doanh nghiệp thương mại: chủ biờn PGS.PTS
Hoàng Minh Đường - PTS. Nguyễn Thừa Lộc (nhà xuất bản giỏo dục)
2. Giỏo trỡnh 400 sơ đồ kế toỏn tài chớnh: chủ biờn TS. Nguyễn Văn
Cụng (nhà xuất bản tài chớnh )
3. Bỏo cỏo kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đõy của xớ nghiệp
giống gia sỳc - gia cầm - Bắc ninh.
4. Một số tài liệu khỏc của xớ nghiệp giống gia sỳc - gia cầm - Bắc
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: Lí LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 3
I. Khỏi niệm về tiền lương. 3
II. Nguyờn tắc tớnh lương 7
III. Phương phỏp tớnh lương 9
IV. Cỏc hỡnh thức trả lương 11
IV.1. Trả lương theo thời gian 11
IV.2. Tiền lương theo sản phẩm 11
IV.3. Tiền lương khoỏn 12
PHẦN II: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí TIỀN