Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu t & phát triển.

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng khả năng huy động vốn qua phát hành trái phiếu tại ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội.DOC (Trang 29 - 33)

II. KHáI QUáT Về TìNH HìNH HOạT ĐÔNG KINH DOANH TạI CHI NHáNH NGâN HàNG ĐầU TƯ & PHáT TRIểN Hà

3. tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu t & phát triển.

cơ chế mới cùng những thông tin, quy định cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi hoạt động của toàn hệ thống.

Bớc vào hoạt động nh một ngân hàng thơng mại, Ngân hàng có thể tranh thủ kế thừa, học hỏi đợc những kinh nghiệm rút ra những thành công, thất bại ở các ngân hàng khác.

Nằm trên địa bàn sôi động là quận hoàn kiếm- một quận trung tâm về kinh tế, thơng mại của thủ đô- ngân hàng có điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh, các loạt hình dịch vụ một cách đa dạng. Mặt khác, các nguồn huy động từ tiền gửi khách hàng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiết kiệm từ dân c là rất phong phú giúp cho Ngân hàng có khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu của các doang nghiệp.

Ngân hàng với chính sách khách hàng đổi mới đã tìm thêm khách hàng mới, mở rộng với các tổ chức tín dụng khác và duy trì đợc một đội ngũ khách hàng truyền thống từ nhiều năm nay. Đây cũng là một yếu tố thuận lợi trong công tác sử dụng nguồn của Ngân hàng .

Ngoài ra chi nhánh còn luôn nhận đợc sự chỉ đạo, giúp đỡ có hiệu quả và rất kịp thời từ Ngân hàng đầu t & phát triển Việt Nam cùng sự quan tâm, ủng hộ của các cấp chính quyền thành phố; sự đoàn kết nhất trí từ ban lãnh đạo đến cán bộ nhân viên, có đội ngũ cán bộ lâu năm nhiều kinh nghiệm công tác đặc biệt là công tác tín dụng ĐTPT.S

3. tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu t & phát triển. phát triển.

Là đơn vị kinh doanh trực thuộc hội sở chính ngân hàng đầu t & phát triển Hà Nội chủ yếu hoạt động cho vay đối với các dự án trên địa bàn toàn quốc, là nơi thử nghiệm các sản phẩm mứi của hệ thống, do đó ngân hàng đầu t & phát triển Hà Nội luôn đợc sự quan tâm và tạo mọi điều kiện của Ban lãnh đạo NGĐT & PTVN cũng nh các phòng ban chức năng.

Năm 2001- với vai trò là bản lề trong kế hoạch phát triển ba năm 2001- 2001, mặc dù gặp không ít khó khăn nhng ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội có những có gắng đáng kể:

Xét tổng quan, trong năm 2001 với mặt bằng lãi suất biến động liên tục theo xu hớng giảm dần, mức lãi suất đối với đồng Việt Nam giảm xấp xỉ so với lãi suất đồng đô la Mỹ, nhng bằng nội lực và khả năng của mình thì cơ cấu loại tiền huy động so với năm 2000 có tăng nhng không đáng kể và vẫn tơng đơng với mức chung trên toàn địa bàn.

Vì nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội là rất lớn, do đó nhiệm vụ của ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội là huy động đợc nhiều vốn với khối lợng ổn định và chí phí thấp là một điều hết sức quan trọng. Năm 2001 vừa qua với sự thành công qua hai lợt phát hành trái phiếu đã làm cho cơm cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động thay đổi theo hớng tích cực, hơn nữa đã cải thiện đáng kể chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có, qua đó góp phần làm giảm tỷ lệ dùng nguồn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn và giảm khả năng rủi ro kỳ hạn của ngân hàng.

Cơ cấu tín dụng đã đợc điều chỉnh theo xu hớng tích cực, phù hợp với sự đổi mới cơ chế tín dụng, với tỷ trọng tín dụng ngắn hạn và tín dụng thơng mại trên tổng d nợ tăng đáng kể.

Năm 2001 ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội đx có những bớc chuyển đổi khá mới mẻ trong công tác dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội đã đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng theo hớng khép kín phục vụ khách hàng.

Kết quả kinh doanh năm 2001

Tính đến cuối năm 2001, NHĐT&PTHN đã đạt đợc những kết quả nh sau:

Trong kinh doanh, nguồn vốn luôn luôn gữi một vai trò quan trọng,phải tạo đợc nguồn vốn đủ mạnh để hình thành nền tảng vốn vững chắc và cơ cấu hợp lý. Do đó, NHĐT&PTHN luôn coi việc tăng trởng nguồn vốn là nhiệm vụ hàng đầu, Theo điều 6 của quy chế và hoạt động của NHĐT&PTHN đợc quản lý, sử dụng vốn, tài sản và nguồn lực khác của NHĐT&PTHN & PTVN giao và các nguồn huy động, tiếp nhận và đi vay theo quy định của pháp luật và hớng dẫn của NHĐT&PTHN & PTVN để thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ đợc giao và uỷ nhiệm. Do đặc thù đó, vốn hoạt động của NHĐT&PTHN gồm 2 nguồn chính:

• Nguồn vốn huy động

• Nguồn vốn do NHĐT&PTTW chuyển về.

Đối với nguồn vốn do NHĐT&PTTW điều chuyển về thì trên cơ sở tính toán cụ thể và xác định cho NHĐT&PTHN một hạn mức tín dụng ngắn hạn để hỗ trợ nguồn vốn nhằm cân đối tại NHĐT&PTHN. Trong phạm vi hạn

mức, NHĐTPTHN chủ động nhạn và chuyển trả tại NHĐT&PTTW (qua tài khoản gửi tập trung tại TW hoặc liên hàng). Nếu trong trờng hợp thiếu vốn đột xuất NHĐT&PTHN có thể đề nghị vay vốn vợt hạn mức có thời hạn. Bảng 2: Cơ cấu vốn hoạt động của NHĐT&PTHN (theo VNĐ)

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Đơn vị (tr.đ) % Đơn vị (tr.đ) % Đơn vị (tr.đ) % Nguồn vốn huy động 791.754 64 1.147.833 71 1.677.475 80 Vốn NHĐT &PTTW điều chuyển 440.656 36 460.293 29 427.007 20 Tổng cộng 1.232.410 100 1.608.126 100 2.104.482 100

(Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn kinh doanh NHĐT&PTHN )

Qua bảng trên cho ta thấy nguồn vốn do NHĐT&PTTW điều chuyển năm

2001 (trong tổng nguồn vốn hoạt động) giảm dần so với năm trớc: 1999: 36%, 2000: 29% và 2001 chỉ có 20%, điều này chứng tỏ rằng NHĐTPTHN đã rất cố gắng trong công tác huy động vốn, tự nỗ lực bằng chính bản thân để cân đối nguồn vốn huy động của mình.

0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1,800,000 Nguồn vốn huy động Vốn NHĐT &PTTW điều chuyển 1999 2000 2001

Nguồn vốn huy động gồm có: vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, vốn huy động từ dân c (tiền gửi khách hàng, tiết kiệm, kỳ phiếu...). Là đơn vị trực tiếp kinh doanh nên hoạt động huy động vốn là điểm mạnh cũng là mục tiêu phấn đấu của NHĐTPTHN. Công tác huy động vốn của đã đạt đ- ợc thành công nhất định giúp NHĐTPTHN luôn đủ vốn đáp ứng nhu cầu đa dạng về tín dụng. "Trờng vốn" đo là điều mà các ngân hàng đều mong muốn đạt đợc.

Năm 2001, nguồn vốn huy động đạt 1.677.475 triệu đồng chiếm 80% trong tổng số nguồn vốn, năm 2000 chỉ đạt 1.147.833 triệu đồng chiếm 71% và năm 1999 là 791754 triệu đồng chiếm 64% trong tổng nguồn vốn . Thực tế năm 2001 nền kinh tế nớc ta vẫn bị ảnh hởng mạnh bởi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô đều giảm sút so với cùng kỳ năm 2000: tình trạng yếu kém của các doanh nghiệp, lao động, công nghệ và năng lực quản lý, sản phẩm sản xuất ra kém sức cạnh tranh, quá trình cổ phần hoá diễn ra chậm... Ngoài ra, tình trạng giảm phát kéo dài, vốn huy động tăng trong khi các doanh nghiệp vẫn hạn chế đầu t dù đã có 5 lần NHNN điều chỉnh giảm trần lãi suất, do đó trong năm đã gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng. Lãi suất biến động giảm liên tục dẫn đến tâm lí chờ đợt lãi suất giảm hơn nữa và xu hớng các doanh nghiệp trả nợ tr- ớc hạn, đặc biệt là các Tổng công ty đã ảnh hởng mạnh đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội .

Bảng 3 : Cơ cấu vốn huy động của NHĐT&PTHN

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng %

1. Tiền gửiNH 304.901 39 350.178 31 548.724 33 NH 304.901 39 350.178 31 548.724 33 2. tiết kiệm 181.282 23 398.754 35 798.863 48 3. Kỳ phiếu 222.569 28 219.485 19 24.866 1 4.Trái phiếu 96.420 8 221.458 13 5. Vay tài chính khác 830.002 10 83.000 7 840.069 5 Tổng cộng 791.754 100 1.147.837 100 1.677.980 100

( Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn kinh doanh - NHĐT&PTHN )

Tiền gửi khách hàng bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi cá nhân. Nguồn tiền này chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng số vốn huy động. Trong đó chủ yếu là tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế. Tỷ tiền gửi của khách hàng khá ổn định trong ba năm 1999, 2000 và 2001. Năm 1999: 39%; năm 2000: 31% và năm 2001: 33%. Giữ đợc kết quả này là do NHĐT&PTHN đã thực hiện mở rộng mạng lới hoạt động, đa dạng hoá sản

phẩm dịch vụ cũng nh cải tiến phơng thức phục vụ để ngày càng thu hút đông đảo lợng khách hàng.

Tiền gửi tiết kiệm có xu hớng tăng dần qua các năm: năm 1999 đạt 23%, năm 2000 đạt 35% và năm 2001 tăng đến 48%. Trong khi kỳ phiếu lại giảm tơng đối, từ 28% xuống 19% và năm 2001 chỉ còn 1%. Sự thay đổi này chính là do ảnh hởng của việc thay đổi trần lãi suất do ngân hàng nhà nớc quyết định. Mặt khác, hiện nay có loại hình tiết kiệm Bu điện mới ra đời đang cạnh tranh với tiết kiệm ngân hàng, do đó nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTHN đặc biệt là công tác huy động vốn.

Bên cạnh đó, công tác tín dụng cũng đợc NHĐT&PTHN tích cực triển khai, chủ động tìm kiếm các dự án khả thi, trực tiếp làm việc vơi các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ để có thể kí hợp đồng tín dụng, công tác thu nợ tích cực đợc triển khai và đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, chất lợng tín dụng cũng nh công tác khách hàng đặc biệt đợc chú ý và thu đợc kết quả khả quan, việc thành lập phòng quản lý khách hàng đã minh chứng rất rõ cho điều đó...

III. thực trạng huy động vốn trung và dài hạn qua phát hành trái phiếu tại sở giao dịch 1- NHĐT&PTVN

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng khả năng huy động vốn qua phát hành trái phiếu tại ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội.DOC (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w