- Khó khă n:
2. 1 Công tác nguồn vốn qua 1 số năm ( 1997 đến nay ):
2.2. Sử dụng vốn:
Khi còn là huyện Kim Môn cũng nh các huyện khác trong tỉnh, những năm trớc đây trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung thì tín dụng chủ yếu là cho vay thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể kinh tế cá thể hầu nh không đầu t .
Những tồn tại của cho vay đối với hợp tác xã nông nghiệp ( kinh tế tập thể ) Thể hiện rất rõ trong những năm này: Đầu t cho nông nghiệp gián tiếp qua khâu trung gian là hợp tác xã nông nghiệp không đạt hiệu quả kinh tế bởi vì ngời nông dân hầu nh không quan tâm đến việc vay vốn, trả nợ Ngân hàng, dẫn đến nhiều trờng hợp Ban quản lý hợp tác xã đã sử dụng vốn sai mục đích làm ảnh h- ởng sản xuất và trả nợ Ngân hàng vì đồng vốn vay Ngân hàng không đợc sử dụng vào quá trình sản xuất hoặc đồng vốn phục vụ cho sản xuất không kịp thời, dẫn đến năng suất không cao, đời sống ngời nông dân ngày một khó khăn.
Cũng từ chỗ sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến nợ quá hạn phát sinh tăng dần hoạt động của hợp tác xã giảm sút rõ rệt, đối với Ngân hàng thì bị rủi ro từ lĩnh vực này, từ đó sự tồn tại của ban quản lý hợp tác xã nhiều nơi chỉ còn là danh nghĩa .
Tham gia sản xuất nông nghiệp bên cạnh hộ nông dân tập thể còn có hộ nông dân cá thể thuộc thành phần kinh tế cá thể, họ cũng làm ra sản phảm nông nghiệp và đóng nghĩa vụ với Nhà nớc. Nhng trong cơ chế tín dụng Ngân hàng cha chú trọng đối với cho vay hộ nông dân, đặt họ ra ngoài đối tợng cho vay. trong khi ngời nông dân thiếu vốn để thâm canh(nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp thiếu đến 60 % qua điều tra) mà ngân hàng có vốn trong tay nhng không
giám cho vay do chế độ, do tình hình đổ bể tín dụng, d nợ quá hạn, nợ khó đòi gia tăng...
Tín dụng Ngân hàng không đến đợc với hộ nông dân đã tạo ra khủng hoảng thiếu vốn sản xuất. Lợi dụng cơ hội này hoạt động cho vay nặng lãi thừa cơ hội phát triển , lãi suất từ 10 % - 12 % từ đó làm ảnh hởng xấu đến sản xuất chung của huyện, chính sách của Nhà nớc còn bất cập cha bình đẳng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
Vì vậy, vấn đề giải quyết vốn cho nông dân là việc cấp thiết đến mức báo động, nó không đơn thuần là vấn đề kinh tế -xã hội mà còn là vấn đề chính trị nữa. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Ngân hàng cha nhận thức đầy đủ những quan điểm của Đảng đối với chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ít nhiều còn định kiến đối với hộ nông dân nhất là hộ nông dân cá thể trình độ quản lý và sử dụng vốn yếu kém, cho rằng hộ nông dân không cóa khả năng trả nợ, tâm trạng sợ đổ bể đè nặng lên tâm lý cán bộ Ngân hàng. Đội ngũ cán bộ Ngân hàng cha thích ứng kịp thời về nhận thức, tâm lý và tổ chức thực hiện .
Năm 1992 trở về trớc, đầu t kinh tế hộ còn rất hạn chế. dựa trên các văn bản quy định của nhà nớc về việc đầu t tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp huyện Kim Môn vẫn tập trung u tiên cho các tổ chức kinh tế trọng điểm, các ngành chủ chốt của huyện.
Song cơ cấu đầu t tín dụng cũng đợc điều chỉnh một cách hợp lý trong hoàn cảnh kinh tế nhiều thành phần nhất là từ khi có nghị định 338/HĐBT về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp thì mục tiêu đầu t của Ngân hàng có trọng điểm, có hiệu quả hơn.
Cũng từ đây các doanh nghiệp thì mục tiêu đầu t của Ngân hàng có trọng điểm, có hiệu quả hơn. Cũng từ đây các doanh nghiệp t nhân lần lợt ra đời cùng với chính sách khoán ruộng đất đến hộ sản xuất, hộ sản xuất đợc công nhận là chủ thể sản xuất kinh doanh đó là một phơng thức mới trong quản lý nông nghiệp; Nó thúc đẩy kinh tế phát triển tạo tiền đề quan trọng mở rộng tín dụng ở
nông thôn: Đầu t trực tiếp đến hộ sản xuất và các thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể giảm đáng kể, d nợ kinh tế hộ sản xuất và t nhân cá thể tăng dần thay thế tỷ trọng cho vay kinh tế quốc doanh và tập thể trớc đây .
Đến nay khách hàng chủ yếu và lớn nhất của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nói chung, Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn nói riêng là hộ nông dân. Do đó số lợng khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp rất lớn, lại nằm rải rác trong khắp các thôn xóm của huyện . Để cho mọi ngời dân có nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh đều đến đợc với Ngân hàng thì Ngân hàng không thể ngồi tại trụ sở của mình để chờ, mà ngợc lại phải trực tiếp xuống tận các thôn xóm tìm họ.
Từ đó, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn xác định cho vay hộ nông dân bằng cách cho vay trực tiếp là chủ yếu. Ngoài ra việc đầu t thông qua các đoàn thể của xã (Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,Đoàn thanh niên ...) chiếm một tỷ lệ nhỏ .
Kể từ năm 1993 đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn đã sắp xếp lại đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn là 35 ngời, trong đó có 13 ngời làm công tác tín dụng. Qua đó ta thấy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn bố trí lực lợng cán bộ tín dụng chiếm tới gần 40 % tổng số cán bộ công nhân viên, đó là một lực lợng nòng cốt trong kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp. Tuy rằng so với quy định của công văn số 1411/NHNo - 06 ngày 27/6/2000 của Tổng giám đốc NHNo& PTNT - VN thì lực lợng cán bộ tín dụng phải chiếm 50 % tổng cán bộ công nhân viên .
Vì thực tế cán bộ tín dụng phải xuống tận thôn xã giao bán hàng với hy vọng làm sao để bán đợc số lợng hàng lớn nhng chất lợng phải đảm bảo: Cụ thể là phải xuống thôn xã để thăm dò, tìm kiếm nhu cầu, đánh giá đúng đợc nhu cầu; làm đợc việc đó là đã tìm đợc đối tợng đầu t đúng và qua đó còn đánh giá đợc khả năng an toàn vốn đầu t - và đây chính là một trong những yếu tố quan trọng của chỉ tiêu chất lợng tín dụng .
Tình hình cho vay - Thu nợ - D nợ hộ sản suất
ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn Để thấy đợc một cách khái quát tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn ta có bảng dới đây:
Tình hình cho vay - Thu nợ - D nợ hộ sản suất
ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn từ 1998 đến nay Biểu số 4 Đơn vị: Trđ. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 99/98 00/99 I- Cho vay 31.327 40.292 54.191 128% 134% 1- Ngắn hạn 26.576 31.818 38.083 120% 122% - Quốc doanh - - - - - - Hộ sản xuất 24.797 28.498 34.534 115% 121% - Đối tợng khác 1.779 3.320 3.549 183% 105% 2- Trung, dài hạn 4.751 8.474 16.108 177% 192% - Quốc doanh - - - - - - Hộ sản xuất 4.751 8.478 16.108 177% 192% - Đối tợng khác - - - - - 3- Phát sinh NQH 125 83 42 67% 51%
II- Thu nợ 29.181 36.634 46.925 125% 125% 1- Ngắn hạn 26.261 31.851 29.786 117% 95% - Quốc doanh 400 - - - - - Hộ sản xuất 23.341 28.732 26.248 123% 93% - Đối tợng khác 2.520 3.119 3.538 130% 114% 2- Trung, dài hạn 2.920 4.783 17.139 164% 338% - Quốc doanh - - - - - - Hộ sản xuất 2.920 4.783 17.139 164% 338% - Đối tợng khác - - - - - 3- Trong đó NQH 184 119 63 66% 54% III- D nợ 23.357 27.915 35.081 115% 130% 1- Ngắn hạn 18.734 18.701 27.098 - Quốc doanh - - - - - - Hộ sản xuất 17.895 17.461 25.747 99% 145% - Đối tợng khác 839 1.240 1.351 133% 101% 2- Trung, dài hạn 4.623 9.214 7.983 178% 99% - Quốc doanh - - - - - - Hộ sản xuất 4.623 9.214 7.983 178% 99% - Đối tợng khác - - - - - 3- Trong đó NQH 133 97 76 74% 79%
Để biết rõ tỷ trọng từng loại ngắn hạn, trung hạn, dài hạn so với tổng số trong cho vay - thu nợ - d nợ ta có bảng sau:
I- Cho vay
1- Tỷ trọng cho vay ngắn hạn 85% 80% 72%
Trong đó hộ sản xuất chiếm 93% 90% 91%
2- Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn 15,3% 20% 28%
Trong đó hộ sản xuất chiếm 100% 100% 100%
3- NQH phát sinh 0,4% 0,2% 0,07%
II- Thu nợ
1- Tỷ trọng cho vay ngắn hạn 93% 87% 66%
Trong đó hộ sản xuất chiếm 86% 90% 88%
2- Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn 7% 13% 34%
Trong đó hộ sản xuất chiếm 100% 100% 100%
3- Trong đó NQH 0,6% 0,3% 0,13%
III- D nợ
1- Tỷ trọng cho vay ngắn hạn 81% 71% 78%
Trong đó hộ sản xuất chiếm 95% 94% 96%
2- Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn 19% 29% 22%
Trong đó hộ sản xuất chiếm 100% 100% 100%
3- Trong đó NQH 0,5% 0,34% 0,2%