B Nội dung
3.2 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định tài chính DA
tài chính dự án tại chi nhánh ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.
Để thực hiện mục tiêu phát triển trong thời gian tới, chi nhánh ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã nhìn nhận lại những kết quả đạt đợc và những hạn chế cũng nh nguyên nhân của các hạn chế đó trong công tác thẩm định tài chính dự án, trong hoạt động cho vay để từ đó tìm ra các giải pháp tháo gỡ những khó khăn vớng mắc và hoàn thiện đầy đủ hơn những nội dung quy trình của công tác thẩm định tài chính dự án nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thẩm định tài chính dự án nói chung và chất lợng tín dụng của chi nhánh trong thời gian tới.
3.2.1. Hoàn thiện nội dung và phơng pháp thẩm định tài chính dự án.
Trên cơ sở quy trình thẩm định tài chính dự án do ngân hàng Nhà nớc quy định, ngân hàng công thơng Việt Nam cũng đã ban hành sổ tay tín dụng trong đó quy định rõ về quy trình thẩm định tài chính dự án để áp dụng chung cho toàn hệ thống. Tuy nhiên nội dung quy trình thẩm định còn mang tính chất hớng dẫn chung, cha thẩm định một cách chi tiết và cụ thể, mới chỉ nêu ra các nội dung cần thẩm định, các chỉ tiêu cần tính toán mà cha có quy định cụ thể về cách thức đánh giá, nhận xét về các nội dung, chỉ tiêu này để ra quyết định cuối cùng của công tác thẩm định tài chính dự án mà chủ yếu dựa vào nguyên tắc khi sử dụng các chỉ tiêu tài chính này. Vì vậy, khi thẩm định tài chính dự án, cán bộ thẩm định và ngân hàng cần chú ý hoàn thiện trên các khía cạnh sau đây:
3.2.1.1 Tổng vốn đầu t của dự án:
Việc thẩm định tổng vốn đầu t của dự án có vai trò rất quan trọng vì nếu tính toán vốn đầu t hợp lý và sát thực sẽ tránh tình trạng đầu t tràn lan gây lãng phí vốn hoặc khi thực hiện thì tổng vốn đầu t tăng hoặc giảm đi quá lớn so với dự tính ban đầu t dẫn đến việc không cân đối đợc nguồn vốn, ảnh hởng đến khả năng trả nợ và hiệu quả của dự án. Khi thẩm định tổng vốn đầu t của dự án cần phân tích chi tiết thành: Vốn đầu t tài sản cố định, vốn đầu t tài sản lu động, vốn dự phòng.
• Đối với vốn đầu t xây lắp: Khi tính toán vốn cố định này ngân hàng cần ớc tính trên cơ sở khối lợng công việc phải thực hiện và đơn giá xây lắp tổng hợp theo quy định của Bộ xây dựng, Bộ kế hoạch đầu t và kinh nghiệm thẩm định định dự án trong lĩnh vực tơng tự để đa ra mức vốn đầu t hợp lý. Đặc biệt đối với những dự án xây dựng có nhiều hạng mục công trình kéo dài trong nhiều năm thì ngoài việc tính toán đến các chi phí liên quan ngân hàng còn phải quan tâm đến yếu tố lạm phát vì khi giá cả yếu tố đầu vào tăng đột ngột sẽ ảnh hởng đến tiến độ thực hiện dự án.
• Đối với vốn thiết bị: Đây là loại vốn chiếm tỷ trọng rất lớn trong các dự án sản xuất công nghiệp, thờng chiếm tỷ trọng từ 50 đến 70% tổng vốn đầu t của dự án, đây là nguồn trả nợ chính cho ngân hàng. Khi thiết bị đợc nhập khẩu thì cán bộ thẩm định nên quan tâm tới tỷ giá hối đoái vì khi tỷ giá hối đoái biến động sẽ làm thay đổi mức vốn đầu t thiết bị so với dự toán ban đầu của chủ dự án, cán bộ thẩm định căn cứ vào mức biến động của tỷ giá để xác định lại mức tài trợ tối đa mà ngân hàng nên tham gia vào dự án.
• Vốn lu động ban đầu: Khi soạn thảo dự án đặc biệt là các dự án lớn, phức tạp, chủ dự án thờng không tính đầy đủ thậm chí bỏ qua phần vốn này. Đây là nguồn vốn tồn tại suất vòng đời của dự án, là điều kiện không thể thiếu để dự án đợc thực hiện. Nguồn vốn này thờng đợc thu hồi vào năm cuối cùng của dự án và thờng tính bằng vốn lu động ròng của năm cuối cùng của dự án. Do đó, khi thẩm định tài chính dự án, cán bộ thẩm định cần xem xét và yếu cầu chủ dự án giải trình rõ về nguồn vốn này làm cơ sở thẩm định tổng vốn đầu t và tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.
• Vốn dự phòng: đây là nguồn vốn ít đợc chủ dự án quan tâm nhất trong cơ cấu của tổng vốn đầu t. Dự án thờng đợc thực hiện trong nhiều năm và chịu tác động của rất nhiều nhân tố đặc biệt là lạm phát làm tăng chi phí đầu vào, phát sinh thêm khối lợng công việc khi thực hiện, thay đổi tỷ giá ngoại tệ ... dẫn đến tổng vốn đầu t có thể tăng lên qua các năm. Vì vậy cần lập vốn dự phòng cho các năm hoạt động của dự án, thông thờng vốn dự phòng bằng 5% đến 10% vốn cố định và vốn lu động.
Sau khi thẩm định tổng vốn đầu t của dự án cần thẩm định nguồn tài trợ của dự án. Cán bộ thẩm định tiến hành theo bảng các câu hỏi sau:
• Khả năng cân đối đảm bảo nguòn vốn so với nhu cầu đầu t nh thế nào? • Khả năng tối đa huy động vốn góp của bên chủ đầu t là bao nhiêu?
• Số còn lại chủ dự án vay các tổ chức tín dụng nào khác nữa? Mức độ bao nhiêu? Lịch trả nợ gốc và lãi vay ?
• Ngân hàng cần đặc biệt lu ý các khoản vay nợ khác( lãi suất, lợng vay, điều kiện vay) và khả năng có thể vay đợc.
3.2.1.2 Thẩm định doanh thu_ chi phí _ lợi nhuận hàng năm của dự án:
Doanh thu chi phí là những yếu tố đầu vào tạo nên hiệu quả tài chính của dự án. Chỉ khi tính đúng doanh thu_ chi phí hàng năm của dự án thì việc thẩm định tài chính dự án của ngân hàng mới có kết quả chính xác. Tuy nhiên, trong doanh thu và chi phí của dự án có rất nhiều khoản mục khác nhau, liên quan đến nhiều đối tợng và lĩnh vực khác nhau đặc biệt là các khoản chi phí đầu vào của dự án nên cấn bộ thẩm định tài chính dự án cần phải nắm bắt đợc các nội dung cơ bản sau:
Khi thẩm định chi phí hàng năm của dự án: trên cơ sở kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các bộ, nghành có liên quan, của ngân hàng Nhà nớc về các yếu tố liên quan đến chi phí của dự án, ngân hàng đối chiếu với các quy định của nghành, lĩnh vực đó và các dự án khác mà ngân hàng đã từng thẩm định tơng tự để xác định chính xác mức chi phí cần thiết của dự án. Ngoài ra, ngân hàng còn phải đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án ở các khía cạnh sau:
• Dự án cần bao nhiêu nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm. • Có bao nhiêu nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án? Quan hệ của chủ dự án với họ và mức độ tín nhiệm của họ ra sao?
• Chính sách nhập khẩu đối với nguyên vật liệu đầu vào (nếu có) nh thế nào? biến động của gía mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tỷ giá trong trờng hợp phải nhập khẩu?
• Đối với các dự án phải gắn với vùng nguyên liệu thì khả năng xây dựng vùng nguyên liệu ra sao?
Khi thẩm định doanh thu của dự án:
• Ngân hàng dựa trên cơ sở đánh giá tổng quan về quan hệ cùng cầu sản phẩm của dự trên thị trờng, xem xét, đánh giá về các thị trờng mục tiêu của dự án ( sản phẩm của dự là sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, là hàng xuất khẩu hay chiếm lĩnh thị trờng nội địa của các nhà sản xuất khác, việc định hớng thị trờng này có hợp lý không?).
• Ngân hàng cần đánh giá phơng thức tiêu thụ và mạng lới phân phối sản phẩm của dự án có hợp lý và hiệu quả không?
• Cuối cùng, ngân hàng dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án về các khía cạnh: mức độ sản xuất và tiêu thụ hàng năm là bao nhiêu? khách hàng có kịp thay đổi cơ cấu sản phẩm nếu dự án có nhiều loại sản phẩm để phù hợp với tình hình thị trờng hay không? Mức độ biến động về giá bán sản phẩm này trên cơ sở tháng/ quý/ năm là bao nhiêu?
Trên cơ sở thẩm định doanh thu_ chi phí hàng năm của dự án, ngân hàng tính toán các chỉ tiêu lợi nhuận hàng năm theo công thức:
Lợi nhuận trớc thuế
= Doanh thu - Chi phí + Lợi nhuận chịu thuế khác
Lợi nhuận chịu thuế = Lợi nhuận trớc thuế - Lỗ luỹ kế các năm trớc Thuế thu nhập doanh
nghiệp
= Lợi nhuận chịu thuế x Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận chịu thuế - Thuế thu nhập doanh
nghiệp
3.2.1.3 Xác định lãi suất chiết khấu và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:
Lãi suất chiết khấu là yếu tố quyết định tính chính xác của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án: NPV, IRR, PI, PP... Vì vậy ngân hàng cần xác định một mức lãi suất chiết khấu hợp lý cho từng dự án.
Với một dự án đầu t có thể có nhiều nguồn huy động vốn khác nhau vào các thời điểm khác nhau với các mức lãi suất khác nhau nên việc áp dụng một tỷ suất chiết khấu hợp lý sẽ đánh giá đợc tổng chi phí cơ hội của tất cả các nguồn vốn,ng- ợc lại. Tuy nhiên khi ngân hàng xác định tỷ suất chiết khấu hợp lý cho dự án cần bảo đảm: bù đắp đợc rủi ro của dự án , phản ánh đợc chi phí sử dụng vốn, phản ánh đợc hiệu quả sử dụng vốn của dự án và tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực đầu t của dự án, mức độ rủi ro của ngành...
Để nâng cao mức độ chính xác của lãi suất chiết khấu thì khi thẩm định tài chính dự án ngân hàng cần xem xét các mức lãi suất chiết khấu khác nh: lãi suất cho vay trung_ dài hạn trên thị trờng trong nớc và thế giới, mức sinh lời bình quân của nghành...
Thẩm định dòng tiền của dự án:
Dòng tiền của dự án là cơ sở để cả ngân hàng và chủ dự án xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. Vì vậy cần xác định chính xác dòng tiền ròng hàng năm của dự án.
Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0): CF0 = - Tổng vốn đầu t .
Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối): NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay.
Năm cuối cùng, dòng tiền ròng của dự án còn phải cộng thêm dòng tiền vào của việc thanh lý TSCĐ ( sau khi đã trừ đi thuế thu nhập đối với phần thanh lý TSCĐ) và giá trị thu hồi của TSLĐ ròng của dự án.
Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:
Khi ngân hàng thẩm định tài chính dự án thì cán bộ thẩm định cần xem xét các chỉ tiêu sau: NPV, IRR, điểm hoà vốn trên doanh thu, thời gian hoàn vốn, tỷ suất sinh lời... theo một số tiêu chuẩn sau:
• Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR > lãi suất ngân hàng. • Thu nhập hiện tại thuần NPV > 0.
• Thời gian hoàn vốn không nên kéo dài quá 10 năm( trừ một số trờng hợp đặc biệt có thể chấp nhận đợc).
• Điểm hoà vốn trên doanh thu của dự án không nên vợt qua 70%.
Tuy nhiên, các chỉ tiêu trên đều có những u, nhợc điểm riêng, mỗi dự án đều có những đặc điểm và hoàn cảnh thực hiện riêng. Nếu ngân hàng chỉ sử dụng riêng lẻ một vài chỉ tiêu để thẩm định thì không thể đánh giá chính xác đợc hiệu quả của dự án đặc biệt là những dự án có NPV cao nhng IRR lại thấp hơn lãi suất cho vay cùng kỳ hạn của ngân hàng hay mức sinh lời trên vốn đầu t bỏ ra lại thấp...Vì vậy ngân hàng nên lựa chọn và kết hợp một số chỉ tiêu tài chính thích hợp để đánh giá dự án.
Đánh giá khấu hao và khả năng trả nợ của dự án:
Điều ngân hàng đặt lên qua tâm hàng đầu khi thẩm định tài chính của dự án là ngân hàng sẽ thu đợc bao nhiêu nợ gốc và lãi mỗi năm? nguồn trả nợ đợc lấy từ đâu? sau bao lâu thì ngân hàng thu hồi đủ vốn đã đầu t?
Nguồn trả nợ của dự án
= % Khấu hao TSCĐ trích lại để trả nợ
+ % Lợi nhuận sau thuế hàng năm trích để trả
nợ
+ Nguồn khác
Trong cơ cấu nguồn trả nợ của dự án, ngân hàng cần quan tâm đến hai nguồn tài chính quan trọng của dự án là khấu hao TSCĐ và lợi nhuận sau thuế.
Khấu hao TSCĐ: Đây là nguồn trả nợ quan trọng nhất từ dự án, tuy nhiên việc tính khấu hao phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động và vòng đời của dự án.. Có nhiều phơng pháp tính khấu hao TSCĐ, chủ dự án thờng lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nhanh( khấu hao luỹ thoái, khấu hao theo tỷ lệ giảm dần...) để tăng nguồn trả nợ, rút ngắn thời gian trả nợ, tăng chi phí để giảm thuế thu nhập phải nộp hàng năm. Ngân hàng cần xem xét kỹ lỡng phơng pháp và tỷ lệ tính khấu hao TSCĐ theo đúng chế độ kế toán để đảm bảo thu hồi vốn của chủ đầu t cũng nh đảm bảo khả năng sinh lời và trả nợ của dự án.
Lợi nhuận sau thuế: Thông thờng ngân hàng tính trích 30 đến 50% lợi nhuận sau thuế của dự án để hình thành nguồn trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên trong những năm đầu t hoạt động của dự án thì ngân hàng thờng chỉ tính trích % Khấu hao TCSĐ hàng năm để trả nợ ngân hàng vì trong những năm đầu t hoạt động của dự án, lợi nhuận thờng rất nhỏ thậm chí là thua lỗ.
Sau khi tính đợc nguồn trả nợ cho dự án thì ngân hàng lập bảng cân đối trả nợ trung_dài hạn ngân hàng theo mẫu sau:
STT Khoản mục Diễn
giải Năm 1 Năm 2 ... ... Năm n
1
Nguồn trả nợ:
- %Khấu hao cơ bản. - %Lợi nhuận sau thuế. - Nguồn bổ sung
2 Dự kiến trả nợ hàng năm. 3 Cân đối
3.2.1.4 Thẩm định rủi ro của dự án:
Thực tế công tác thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng đẫ cho thấy tuy ngân hàng đã tiến hành thẩm định rủi ro của dự án nhng nội dung còn đơn giản và cha thực hiện thờng xuyên nên khó kiểm soát đợc những thay đổi gây rủi ro cho dự án. Vì vậy ngân hàng cần tiến hành thẩm định rủi ro cho dự án thờng xuyên và chặt chẽ hơn bằng các phơng pháp: phân tích độ nhạy, phân tích tình huống và nếu điều kiện kỹ thuật và thông tin đầy đủ thì ngân hàng nên thực hiện theo phơng pháp mô phỏng.
Khi sử dụng phơng pháp phân tích độ nhạy: điều quan trọng nhất là ngân hàng phải xác định đợc yếu tố nào tác động cơ bản nhất gây ra sự biến đổi của các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, quy luật và mức độ thay đổi của các nhân tố đó tác động nh thé nào đến kết quả thẩm định.
Khi sử dụng phơng pháp phân tích tình huống: Ngân hàng nên đa ra phơng án tốt nhất và phơng án xấu nhất có thể xảy ra khi thực hiện dự án đồng thời dự đoán xác suất xảy ra của từng phơng án đó. Với mỗi phơng án nên phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính để so sánh với trờng hợp đã đợc ngân hàng thẩm định trớc đó để đo lờng đợc mức độ rủi ro lớn nhất hoặc thấp nhất của dự án.
Khi sử dụng phơng pháp mô phỏng: Ngân hàng tiến hành phân tích kết quả dự