3.100.000 3.000.000 98% 7 Tổng thu từ hoạt động

Một phần của tài liệu Thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.doc (Trang 26 - 58)

3. Tổng trị giá thanh toán

3.039.0003.100.000 3.000.000 98% 7 Tổng thu từ hoạt động

7. Tổng thu từ hoạt động

kinh doanh đối ngoại (VND) 4.367.000 5.125.000 7.600.000 148% 8. % trên lợi nhuận ròng 15,9

%

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Số ti ền 1 .0 00 .0 00 V N D 1999 2000 2001 Năm Phí thu từ hoạt động TTQT Tổng thu từ hoạt động kinh doanh đối ngoại

Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh nói chung là có hiệu quả mặc dù phí thu từ hoạt động TTQT đến năm 2001 đạt 3.000.000.000 VND giảm so với các năm trớc, cụ thể là giảm -2% so với năm 2000, giảm -1% so với năm 1999, tuy nhiên tổng thu từ hoạt động kinh doanh đối ngoại tăng lên đáng kể đạt 7.600.000.000 VND, tăng +48% so với năm 2000, tăng +74% so với năm 1999. Điều này chứng tỏ NHCT Ba Đình đã chú trọng vào việc mở rộng và phát triển hơn nữa các loại hình thanh toán khác, qua đó Chi nhánh đã tạo đợc uy tín lớn đối với Ngân hàng nớc ngoài và với các khách hàng của mình. Đó cũng chính là hình ảnh của các thanh toán viên phòng kinh doanh đối ngoại mặc dù khối lợng nghiệp vụ TTQT lớn nhng họ luôn đảm bảo chất lợng kinh doanh của ngân hàng, cố gắng không để sai sót nào làm ảnh hởng đến quyền lợi của khách hàng cũng nh uy tín của Chi nhánh. Họ tận tuỵ trong công việc sát sao trong từng nghiệp vụ. Họ t vấn giúp khách hàng lựa chọn hình thức thanh toán thích hợp, điều tra thông tin của khách hàng đối tác để tránh rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Đây không chỉ là nghiệp vụ mới đối với Chi nhánh NHCT Ba Đình mà

còn đối với nền kinh tế nói chung, nó có ý nghĩa thiết thực đối với quyền lợi của khách hàng và cũng chính là một trong những mục tiêu của chiến lợc Marketing Ngân hàng.

Phòng kinh doanh đối ngoại cũng đã có nhiều ý kiến cho Ban lãnh đạo chi nhánh góp phần cho việc đầu t vốn ngoại tệ có hiệu quả hơn, chấp hành đúng các văn bản hiện hành của NHNN và của NHCT Việt Nam.

Tuy nhiên có thể thấy rằng với tuổi đời non trẻ trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Ba Đình thì không thể không tránh khỏi những khó khăn do chủ quan và khách quan gây nên. Nguyên nhân chủ yếu là cha đợc đầu t đầy đủ từ phía NHCT Việt Nam, cũng nh tình hình biến động của nền kinh tế trong nớc và trên thế giới, đặc điểm của các đơn vị kinh doanh trên địa bàn quận Ba Đình.

Tóm lại, kể từ khi thực sự tham gia vào hoạt động TTQT, Chi nhánh NHCT Ba Đình đã nhận thức đợc tầm quan trọng của nghiệp vụ này và không ngừng hoàn thiện các mặt công tác, đảm bảo quyền lợi của khách hàng cũng nh của chính Ngân hàng, nâng cao hơn nữa vị thế của Chi nhánh nói riêng và của hệ thống NHCT nói chung trên th- ơng trờng trong nớc và quốc tế.

2. Thực trạng hoạt động TTQT tại NHCT khu vực Ba Đình

Trớc đây hoạt động TTQT của hệ thống NHCT Việt Nam đợc thông qua 2 đầu mối là Hội sở NHCT Việt Nam (đối với các chi nhánh phía Bắc) và chi nhánh NHCT thành phố Hồ Chí Minh (đối với các chi nhánh phía Nam). Từ năm 1998 để đảm bảo sử dụng vốn ngoại tệ một cách tiết kiệm, có hiệu quả nhất đồng thời để phát huy đợc sức

mạnh của cả hệ thống và đảm bảo vai trò kiểm soát của NHCT Việt Nam, hoạt động TTQT của cả hệ thống NHCT đợc tập trung vào 1 đầu mối là NHCT Việt Nam.

NHCT Việt Nam là 1 đầu mối duy nhất của cả hệ thống thực hiện nghiệp vụ TTQT, các Chi nhánh phụ thuộc của NHCT Việt Nam có đủ điều kiện tham gia TTQT đều thực hiện qua đầu mối duy nhất đó. Chỉ có NHCT Việt Nam mới đợc phép đặt quan hệ đại lý và mở tài khoản NOSTRO tại Ngân hàng đại lý ở nớc ngoài, mở các tài khoản tiền gửi, tiền vay tại NHNN và các NHTM khác trên lãnh thổ Việt Nam.

NHCT Việt Nam mở tài khoản điều chuyển vốn ngoại tệ, tiền gửi DTBB... cho các Chi nhánh theo từng loại ngoại tệ và thực hiện tính lãi cho các Chi nhánh. Các Chi nhánh đợc yêu cầu NHCT Việt Nam chuyển đổi từ loại ngoại tệ này sang loại ngoại tệ khác. Hàng quý, NHCT Việt Nam thông báo hạn mức sử dụng ngoại tệ cho từng Chi nhánh (bao gồm hạn mức tối thiểu và hạn mức gia tăng) để Chi nhánh chủ động trong việc giải quyết các mối quan hệ với khách hàng. Nếu Chi nhánh có nhu cầu tăng thêm phải báo cáo ngay về NHCT Việt Nam. Việc thanh toán ngoại tệ trong nội bộ hệ thống NHCT Việt Nam, giữa hệ thống NHCT Việt Nam với các ngân hàng khác hệ thống và các ngân hàng nớc ngoài, việc mở L/C và thông báo L/C đều đợc thực hiện trên máy vi tính theo một chơng trình phần mềm thống nhất.

Mọi quy trình của nghiệp vụ TTQT đều đợc thực hiện theo quyết định số 26/NHCT - QĐ ngày 1/3/1999 của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, quyết định số 311/NHCT - KT ngày 23/3/1997 về việc hớng dẫn hạch toán kế toán ngoại tệ và bản Quy tắc và thực hành thống“

nhất về tín dụng chứng từ của Phòng th” ơng mại quốc tế năm 1996 số 500 (UCP-500).

Sau một thời gian hoạt động với các nghiệp vụ TTQT, Chi nhánh đã đạt đợc một số thành tích đáng khích lệ nh sau:

Biểu 2: Tình hình hoạt động TTQT tại NHCT Ba Đình

Đơn vị: 1000USD Phơng thức 1999 2000 2001 1. Thanh toán T/T 4.728 8.556 19.695 2. Thanh toán nhờ thu 1.391 1.940 2.516 3. Thanh toán L/C 44.331 41.829 36.052 Cộng 50.450 52.325 58.263

NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1999, 2000, 2001

0 10000 20000 30000 40000 50000 Doanh số (1000 USD) 1999 2000 2001 N ă m Tình hình hoạt động TTQT tại NHCT Ba Đình Thanh toán L/C Thanh toán nhờ thu Thanh toán T/T

Qua bảng số liệu trên ta thấy mặc dù nghiệp vụ TTQT mới đợc triển khai nhng đã có bớc phát triển đáng kể. Năm 1999 doanh số TTQT đạt đợc 50.450.000 USD thì sang năm 2000 doanh số đã lên tới 52.325.000 USD với tốc độ tăng +4%. Sang đến năm 2001 mặc dù vẫn còn d âm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á và một số diễn biến bất thờng của nền kinh tế thế giới, bên cạnh đó là

những khó khăn trong nớc nh thiên tai, hạn hán và tình trạng Việt Nam là nớc nhập siêu dẫn đến mất cân đối cung cầu ngoại tệ nhng vợt lên trên những khó khăn đó với sự nỗ lực của Chi nhánh và có những giải pháp, bớc đi đúng đắn, doanh số TTQT không dừng lại mà còn tăng lên đạt 58.263.000 USD, tốc độ tăng +11% so với năm 2000 và +15% so với năm 1999. Chất lợng nghiệp vụ thanh toán ngày càng đợc nâng cao, tuy khối lợng TTQT lớn nhng Chi nhánh không để xảy ra sai sót nào làm ảnh hởng đến quyền lợi của khách hàng cũng nh của Ngân hàng. Uy tín của Ngân hàng ngày càng đợc nâng cao. Nhờ phát triển nghiệp vụ TTQT, NHCT Ba Đình đã thu hút thêm đợc nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu về giao dịch, vay vốn và TTQT qua Chi nhánh. Qua đó Ngân hàng thu đợc khối lợng phí lớn đóng góp một phần đáng kể vào kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Năm 1999, phí thu đợc từ hoạt động kinh doanh đối ngoại đạt 4.367.000.000 VND, năm 2000 con số này là 5.125.000.000 VND với tốc độ tăng +17% so với năm 1999, và đến năm 2001 đạt đợc 7.600.000.000 VND với tốc độ tăng +48% so với năm 2000. Con số này không những phản ảnh sự tăng về mặt số học mà còn có ý nghĩa kinh tế là lợi nhuận của Ngân hàng cũng tăng theo, vị thế của NHCT Ba Đình đã từng bớc đợc khẳng định, khách hàng đã quen thân với Ngân hàng.“ ”

Các phơng thức thanh toán tại NHCT Ba Đình ngày càng đa dạng, tuy nhiên chủ yếu đợc sử dụng ở Chi nhánh gồm:

2.1 Nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền 2.1.1 Quy trình thanh toán chuyển tiền đi

Quy trình

(áp dụng cho tất cả các chi nhánh) ← → ↑ ↑a ± →a ↓a ↓ ° Ghi chú:

← Ngời chuyển tiền, ngời hởng có thoả thuận thanh toán

↑ Ngời chuyển tiền lệnh cho Chi nhánh trả tiền theo thoả thuận ↑a Chi nhánh ghi nợ tài khoản khách hàng

→ Chi nhánh lệnh cho NHCT Việt Nam thanh toán →a NHCT Việt Nam báo nợ Chi nhánh

↓ NHCT Việt Nam lệnh cho Ngân hàng đại lý thanh toán cho ngời hởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

↓a Ngân hàng đại lý ghi nợ tài khoản NOSTRO của NHCT Việt Nam

° Ngân hàng đại lý A thanh toán cho Ngân hàng của ngời hởng ± Ngân hàng ngời hởng báo có cho ngời hởng

Tiếp nhận hồ sơ liên quan đến việc chuyển tiền bao gồm các chứng từ sau: Ngời hởng N.H.C.T Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng ngời hởng Ngân hàng đại lý loại A Ngời chuyển

+ Hợp đồng mua bán ngoại thơng

+ Bộ chứng từ gửi hàng của ngời xuất khẩu gửi đến + Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu

Thanh toán viên kiểm tra thấy phù hợp thì vào tập tin MT100 để chuyển về Hội sở NHCT chuyển tiếp ra nớc ngoài cho ngời hởng.

Khách hàng có nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ lập chứng từ gửi đến Chi nhánh (Ngân hàng khởi tạo lệnh thanh toán), Chi nhánh kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, số d tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng của Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng lập bảng kê ngoại tệ trên máy vi tính, kiểm soát và tính ký hiệu mật sau đó truyền bảng kê bằng Modem về phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam. Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam chuyển tiếp tập tin bằng Modem về Phòng TTQT tại Hội sở NHCT Việt Nam, làm thủ tục kiểm tra ký hiệu mật, phục hồi chứng từ và kiểm soát số d tài khoản điều chuyển vốn hoặc hạn mức tín dụng của Chi nhánh (theo từng loại ngoại tệ)

- Nếu Ngân hàng nhận là Chi nhánh NHCT thì NHCT sẽ ghi nợ cho Ngân hàng khởi tạo và ghi có cho Ngân hàng nhận đồng thời lập chứng từ trên máy vi tính, kiểm soát tập tin và tính ký hiệu mật (đóng vai trò Ngân hàng khởi tạo) và chuyển tiếp tập tin về Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam để chuyển tiếp cho Chi nhánh Ngân hàng nhận thanh toán qua Modem. Ngân hàng sau khi nhận đ- ợc tập tin thanh toán ngoại tệ do Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam chuyển đến tiến hành kiểm tra ký hiệu mật, phục hồi chứng từ và hạch toán.

- Nếu Ngân hàng nhận thanh toán là Ngân hàng khác hệ thống trên lãnh thổ Việt Nam hoặc Ngân hàng nớc ngoài thì Phòng TTQT hội sở kiểm tra ký hiệu mật, phục hồi chứng từ, dùng chứng từ đó làm căn cứ để lập lệnh thanh toán chuyển tiếp cho Ngân hàng nhận thông qua mạng SWIFT hay TELEX.

Quy trình

thanh toán chuyển tiền đến trong hệ thống NHCT Việt Nam (áp dụng cho tất cả các chi nhánh) ← ↑ ↑a ± ° ↓ →a → Ghi chú:

← Ngời chuyển tiền, ngời hởng có thoả thuận thanh toán

↑ Ngời chuyển tiền lệnh cho Ngân hàng của mình trả tiền theo thoả thuận

↑a Ngân hàng chuyển tiền ghi nợ tài khoản khách hàng

→ Ngân hàng chuyển tiền thanh toán qua Ngân hàng trung gian →a Ngân hàng trung gian ghi nợ Ngân hàng chuyển

↓ Ngân hàng trung gian chuyển tiền qua NHCT Việt Nam ° NHCT Việt Nam báo có cho Chi nhánh

± Chi nhánh thanh toán cho ngời hởng

Ngời chuyển Ngời hởng

N.H.C.T Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng chuyển Ngân hàng trung gian

Đối với nghiệp vụ này hiện nay NHCT Ba Đình đã hoàn toàn thực hiện qua mạng máy tính. Khi nhận đợc lệnh chuyển tiền đến từ các Ngân hàng nớc ngoài hoặc các Ngân hàng khác hệ thống trên lãnh thổ Việt Nam cho ngời nhận có giao dịch với Chi nhánh NHCT thì Phòng TTQT hội sở chính căn cứ vào thanh toán chuyển tiền đến lập lệnh thanh toán, kiểm soát, tính ký hiệu mật và chuyển bằng Modem về Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam để chuyển tiếp cho Chi nhánh nhận. Tại đây sau khi nhận đợc bức điện, tiến hành giải mã, kiểm soát, phục hồi chứng từ và hạch toán theo nội dung của bức điện. Chi nhánh không có trách nhiệm gì giữa các bên liên quan mà chỉ làm trung gian chuyển tiền và có trách nhiệm pháp lý với Ngân hàng phát lệnh chuyển tiền.

2.1.3 Kết quả đạt đợc của nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền Biểu 3: Kết quả TTQT theo phơng thức chuyển tiền tại NHCT Ba Đình

Đơn vị: 1000 USD Năm Tổng kim ngạch chuyển tiền Tốc độ tăng hàng năm Tỷ trọng trong tổng phơng thức thanh toán 1999 4.728 9,4% 2000 8.556 + 3.828 + 81% 16,4% 2001 19.695 + 11.139 + 130% 34%

NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1999, 2000, 2001 Ta thấy rằng kim ngạch thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền năm 2000 đạt 8.556.000 USD, tăng gấp 1,8 lần năm 1999 với tỷ lệ tăng tơng đối là +81%. Đến năm 2001 kim ngạch thanh toán theo phơng thức này đạt 19.695.000 USD, tăng trên 2 lần so với năm 2000 và tăng trên 4 lần so với năm 1999, với tỷ lệ tăng tơng đối của năm 2001/2000

là +130%. Bảng số liệu cũng cho thấy tỷ trọng của phơng thức chuyển tiền so với tổng phơng thức thanh toán đều tăng qua các năm, nếu năm 1999 tỷ trọng này là 9,4%, năm 2000 là 16,4%, thì đến năm 2001 đã tăng đến 34%, tăng gần 4 lần so với năm 1999. Có đợc kết quả này là do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân chủ yếu là trong những năm trớc đây thực hiện việc chuyển tiền trong thanh toán không chỉ có Ngân hàng mà còn có sự cạnh tranh của Bu điện. Ngoài ra việc chuyển tiền còn diễn ra trong thị trờng ngầm của nền kinh tế. Tuy nhiên càng ngày ngời ta càng nhận thấy rằng thực hiện việc chuyển tiền qua Ngân hàng thuận lợi, an toàn hơn rất nhiều so với những hình thức chuyển tiền khác. Đồng thời với việc tăng của phơng thức chuyển tiền này là do khách hàng của Chi nhánh và các đối tác nớc ngoài đã có bề dày quan hệ với nhau nên đã có sự tin t- ởng lẫn nhau, do vậy mà có sự gia tăng mạnh của phơng thức chuyển tiền. Mặt khác lúc này NHCT Việt Nam đã thiết lập đợc quan hệ đại lý với trên 40 nớc. Điều này giải thích vì sao tỷ trọng thanh toán theo phơng thức chuyển tiền ngày càng tăng.

Biểu 3.1: kim ngạch thanh toán chuyển tiền đến ở NHCT Ba Đình

Năm 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000 Số món 676 312 410 -54% +31% Số tiền (1000 USD) 500 1200 2100 +140% +75% Tỷ trọng trong phơng thức chuyển tiền 10,6% 14% 10,7%

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999, 2000, 2001 Bảng số liệu cho thấy năm 2000 có sự sụt giảm về số lợng chỉ còn 312 món (giảm -364 món) với tốc độ giảm -54%, tuy nhiên về doanh số thì có sự gia tăng mạnh gấp hơn 2 lần năm 1999 đạt 1.200.000 USD với

tốc độ tăng +140%. Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng về doanh số và giảm về số lợng là do diễn biến không ổn định của tỷ giá trong năm 2000, cung cầu ngoại tệ trên thị trờng không cân bằng, nhiều cá nhân và tổ chức có xu hớng giữ ngoại tệ trong khi đó hầu hết các món là do khách hàng ở nớc ngoài chuyển về trong nớc theo dạng kiều hối. Do đó mà số lợng khách hàng sử dụng phơng thức chuyển tiền đến giảm qua đó số lợng cũng giảm theo. Nhng cùng với việc phát triển bảo lãnh dự thầu mà các nhà thầu chuyển tiền qua Chi nhánh với những món tiền khá lớn, do đó mà doanh số chuyển tiền qua Ngân hàng tăng mạnh.

Đến năm 2001 lại có sự gia tăng mạnh về số lợng và trị giá, số l-

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.doc (Trang 26 - 58)