Nhận xét, đánh giá về công tác BHLĐ tại công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác BH lao động.doc.DOC (Trang 47)

Công tác tổ chức, quản lý về bảo hộ lao động của công ty cơ khí Hà Nội đợc thực hiện theo Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, 31/10/1998 gồm có Hội đồng bảo hộ lao động, bộ phận bảo hộ lao động, phòng y tế, mạng lới an toàn vệ sinh viên. Số lao động trong công ty có gần 1000 cán bộ công nhân do vậy bộ phận bảo hộ lao động đợc bố trí một đồng chí kỹ s chuyên trách về Bảo hộ lao động đợc đào taọ chuyên môn, có hiểu biết về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động và có lòng nhiệt tình với công tác bảo hộ lao động, một đồng chí là kỹ s điện có kinh nghiệm trong một số lĩnh vực khác về bảo hộ lao động.

Hàng năm bộ phận bảo hộ lao động kết hợp với ban lãnh đạo công ty, công đoàn và một số phòng ban khác xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, đa ra các giải pháp cải thiện điều kiện lao động nhằm tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và an toàn cho ngời lao động. Ban lãnh đạo công ty cũng rất quan tâm đến công tác bảo hộ lao động do đó mà kế hoạch bảo hộ lao động đợc triển khai tơng đối đầy đủ và nghiêm túc. Trong kế hoạch bảo hộ lao động của công ty luôn ghi rõ cụ thể nội dung công tác, tổng kinh phí thực hiện, phân công rõ việc xây dựng và thực hiện, thời gian thực hiện và hoạn thành.

Theo định kỳ một năm một lần, bộ phận bảo hộ lao động phối hợp với phòng y tế, phòng tổ chức lao động khám sức khoẻ cho ngời lao động và cán bộ công nhân viên trong nhà máy với mục đích đảm bảo sức khoẻ và phát hiện kịp thời bệnh nghề nghiệp đối vấn đề ngời lao động. Từ đó có chế độ bồi dỡng đối với ngời lao động.

1. về mặt tích cực

1.1. Trong cơ cấu tổ chức

Kế hoạch Bảo hộ lao động trong công ty đợc thực hiện từ trên xuống, một mô hình rất phù hợp trong thực hiện nhiều lĩnh vực, từ Hội đồng bảo hộ lao động tổ chức cao nhất trong nhà máy về Bảo hộ lao động cho đến quản đốc, tổ trởng sản xuất đến màng lới an toàn vệ sinh viên và ngời lao động. Giám đốc nhà máy kết hợp chặt chẽ

và đây là điều kiện tốt để đảm bảo vấn đề AT-VSLĐ đợc thực hiện tốt. Tất cả các cán bộ trong nhà máy đều nghiêm chỉnh chấp hành công tác bảo hộ lao động. Về cơ cấu tổ chức: Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật làm chủ tịch Hội đồng bảo hộ lao động, phó phòng cơ điện làm uỷ viên thờng trực, chuyên viên phòng chống cháy nổ làm th ký và trởng phòng kỹ thuật, kỹ s Bảo hộ lao động làm uỷ viên.

1.2. Trong kỹ thuật AT-VSLĐ

Tình trạng máy móc, thiết bị, nhà xởng của công ty trong quá trình sử dụng và sản xuất đã xuống cấp, các cơ cấu an toàn hoạt động kém hiệu quả. Nhận thức đợc điều đó công ty đã cố gắng tìm biện pháp khắc phục, cải thiện điều kiện lao động nhằm đảm bảo an toàn cho ngời lao động. Công ty có đầy đủ các nội quy, quy trình, quy phạm cho từng phân xởng, từng loại máy và thiết bị cụ thể. Hàng ngày có cán bộ chuyên trách bảo hộ lao động đi kiểm tra các cơ cấu an toàn cho công nhân trong quá trình làm việc nhằm đảm bảo an toàn. Vì vậy số vụ tai nạn lao động do điều kiện làm việc không tốt gây nên của công ty là rất ít.

+ Vấn đề vệ sinh lao động: trong kế hoạch Bảo hộ lao động hàng năm của công ty luôn có kế hoạch sửa chữa và nâng cấp nhà xởng, trang thiết bị nhằm tạo ra mặt bằng nhà xởng thoáng mát, sạch sẽ đảm bảo AT-VSLĐ trong sản xuất. Các trang thiết bị, máy móc của công ty thờng xuyên đợc vệ sinh theo định kỳ. Môi trờng xung quanh nhà xởng đều đợc trồng cây xanh tạo không khí thoáng mát và năm 1997 công ty đợc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen về phong trào Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo AT-VSLĐ trong sản xuất. Bên cạnh những việc đã làm đợc công ty còn có một số việc cha khắc phục đợc do còn nhiều khó khăn, cha đủ kinh phí đầu t, thay thế hoặc sửa chữa một số các thiết bị nh hệ thống thông gió, hút bụi trong các phân xởng đã hỏng, không hoạt động nên một số phân xởng đã xuống cấp, làm cho môi trờng trong các phân xởng này có nồng độ bụi cao, ẩm ớt, hơi dầu (xởng đúc, x- ởng bánh răng).

+ Vấn đề trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân: Việc trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động đợc công ty thực hiện đầy đủ, phù hợp với từng đối tợng và công việc cụ thể trong sản xuất. Tổ chức các khoá huấn luyện cho ngời lao động sử dụng thành thạo phơng tiện bảo vệ cá nhân vừa là đảm bảo an toàn lao động và tạo cảm giác an tâm trong khi làm việc.

+ Vấn đề phòng chống cháy nổ: đợc công ty thực hiện tốt và việc trang bị phơng tiện phòng chống cháy nổ khá đầy đủ (bình chữa cháy, xẻng, gầu múc nớc, thanh tre ). Công ty đã bố trí các bể n… ớc, cát, họng nớc cứu hoả một cách hợp lý và có

hiệu quả, đợc bố trí ở những nơi dễ nhìn thấy. Đội phòng chống cháy nổ của công ty hàng năm đều đợc huấn luyện về nghiệp vụ và đợc duy trì tốt.

+ Công tác thực hiện chế độ chính sách bảo hộ lao động: Với đặc điểm công nghệ và dây truyền sản xuất nên công ty có nhiều khâu sản xuất có yếu tố nguy hiểm độc hại nh bụi, ồn rung ở phân xởng đúc, bức xạ nhiệt gây ảnh h… ởng tới sức khoẻ ngời lao động. Để nâng cao sức khoẻ ngời lao động công ty đã thực hiện tốt chế độ bồi dỡng độc hại bằng hiện vật. Năm 2003 công ty đã chi 134.868.000 cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ ngời lao động. Ngoài ra công ty còn thực hiện đúng quy định về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi, có chế độ thăm khám sức khoẻ định kỳ. Riêng đối với lao động nữ do đặc thù sản xuất nên lao động nữ trong công ty không nhiều nhng công ty cũng rất quan tâm và tạo mọi điều kiện về thời gian cũng nh có các chế độ chính sách đối với lao động nữ.

+ Công tác tuyên truyền, huấn luyện về bảo hộ lao động: đợc tổ chức hàng năm cho toàn thể cán bộ và công nhân viên chức trong nhà máy và có cấp thẻ an toàn cho những ngời huấn luyện đạt yêu cầu. Trong các phân xởng, tại vị trí mỗi máy đều có các bảng về công tác AT-VSLĐ. Nhìn chung công tác huấn luyện, tuyên truyền tronh công ty là tơng đối tốt chính điều này đã góp phần đáng kể vào việc ngăn ngừa, hạn chế tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp .

2. Những tồn tại ở Công ty cơ khí Hà Nội

Do đặc tính công nghệ sử dụng nhiều loại máy công cụ, mà hầu hết các loại máy này đều đợc trang bị từ những thập kỷ 60, 70 của thế kỷ trớc. Do đó mà có nhiều vị trí sản xuất có tiếng ồn tơng đối cao so vơi tiêu chuẩn cho phép, nhất là ở các phân x- ởng rèn, dập, gia công áp lực mức ồn ở các khu trên có lúc đạt từ 90-100 dBA v… ợt quá giới hạn cho phép từ 5-15dBA .

Trong công ty còn có số ngời lao động làm việc nặng nhọc trong môi trờng độc hại:

Số ngời lao động làm việc tronng môi trờng nóng chiếm 14,9% trong tổng số lao động.

Số ngời lao động trong điều kiện có tiếng ồn chiếm 12,4% Số ngời lao động trong điều kiện có nồng độ bụi chiếm 4,625% Số ngời lao động trong điều kiện ảnh hởng của điện từ trờng là 0,8%

II. Những đề xuất và kiến nghị1. Về mặt tổ chức 1. Về mặt tổ chức

Ngời sử dụng lao động, Hội đồng bảo hộ lao động, Công đoàn và các phòng ban có liên quan khác cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc lập kế hoạch Bảo hộ lao động. Kiện toàn bộ máy làm công tác bảo hộ lao động và phân định rõ trách nhiệm cho từng ngời, nếu có sai phạm cần có biện pháp khắc phục và kỷ luật cũng nh nh làm tốt công tác bảo hộ lao động thì phải kịp thời khen thởng, động viên để mọi ngời làm tốt hơn nữa.

Cần tăng cờng công tác giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện cho cán bộ công nhân viên chức về bảo hộ lao động nhằm nâng cao nhận thức cho ngời lao động, giúp họ hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác AT-VSLĐ trong sản xuất.

Khen thởng và kỷ luật kịp thời đối với những ngời làm tốt và vi phạm công tác AT-VSLĐ.

Quản đốc, tổ trởng các phân xởng quan tâm hơn nữa đến điều kiện lao động, môi trờng làm việc, thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện các nội quy về AT-VSLĐ, kịp thời nhắc nhở khiển trách đối với những ngời vi phạm, nắm vững tình trạng hoạt động của các loại máy móc thiết bị trong phân xởng.

Nâng cao hơn nữa các vai trò của các bộ phận chuyên trách về bảo hộ lao động, vai trò của Công đoàn trong công tác AT-VSLĐ, kết hợp với các đơn vị khác để thực hiện tốt việc phát hiện các hiện tợng phát sinh trong môi trờng lao động có hại cho ngời lao động.

2. Về mặt kỹ thuật an toàn.

Ban phòng chống cháy nổ, phòng y tế kết hợp với Hội đồng bảo hộ lao động hàng, hàng quý tổ chức các lớp huấn luyện về phòng chống cháy nổ, trang bị thêm các thiết bị ở những nơi nhạy cảm, có nguy cơ cao về cháy nổ. Phòng Y tế tổ chức h- ớng dẫn cho công nhân lao động làm tốt công tác sơ cấp cứu đối với những ngời bị tai nạn lao động, tai nạn điện và các dạng chấn thơng khác. Cần huấn luyện cho công nhân thực hiện một cách thành thục các thao tác, công việc cần làm ngay, để khi sự cố xẩy ra thì làm chủ đợc tình hình và không bị động trong công việc. Hội đồng bảo hộ lao động công ty thờng xuyên kiểm tra, thay thế, bảo dỡng các loại máy móc, các dụng cụ đo lờng, các cơ cấu an toàn mà hầu hết các loại thiết bị này đều ở trong tình trạng mất ổn định về đặc tính kỹ thụât.

Một số máy bào máy ca cần hoàn thiện đảm bảo các cơ cấu che chắn an toàn lao động ở vùng nguy hiểm.

Cần bổ xung các biển báo, tín hiệu cảnh báo ở nơi dễ nhìn thất, dễ gây ra tai nạn lao động.

Tăng cờng công tác kiểm tra máy móc tại nơi làm việc, các thiết bị, cơ cấu an toàn, trớc khi vào sản xuất.

Đối với những nơi có hơi khí độc nhiều cần phải tiến hành đo đạc, kiểm tra sau đó mới bắt đầu vào làm việc.

Với các thiết bị nâng cần phải tiến hành thử tình trạng hoạt động của các bộ phận, cơ cấu an toàn nh: dây cáp, móc, động cơ…

Với những thiết bị áp lực nh: bình khí nén, chai Oxy, bình sinh khí C2H2 và cả kho xăng dầu cũng cần phải bố trí ở những nơi ít có nguy cơ xẩy ra cháy nổ, cách xa nơi tập chung đông công nhân.

Với các thiết bị điện cần tổ chức kiểm tra hệ thống nối đất an toàn, hệ thống đ- ờng dây điện và các thiết bị máy móc xem có rò rỉ điện ra ngoài hay không. Thờng xuyên kiểm tra hệ thống thu, dẫn và nối đất của hệ thống chống sét, nhất là trong mùa ma bão. Hệ thống chống sét phải đợc thiết kế, thi công theo tiêu chuẩn TCXD 46 - 1994: Chống sét cho các công trình xây dựng.

3. Về mặt kỹ thuật vệ sinh

Để cải thiện điêu kiện vi khí hậu tại những nơi có kết quả vợt quá hoặc gần với tiêu chuẩn cho phép, trong thời gian tới công ty phải tiến hành thông gió cục bộ, mở thêm của sổ để lấy ánh sáng tự nhiên tăng cờng chiếu sáng nhân tạo. Đồng thời trang bị thêm một số phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động nh: cấp thêm nút tai, bao tai chống ồn, mạng che mặt tránh văng bắn của phoi.

Tiếp tục sửa chữa, cải tạo, nâng cấp một số nhà xởng, nhà vệ sinh công cộng trong toàn công ty và hệ thống thoát nớc xử lý nớc thải. Tiến hành thau rửa, làm sạch lại toàn bộ hệ thống dẫn nớc sạch sinh hoạt.

Tăng cờng công tác theo dõi sức khoẻ ngời lao động. Khám và phát hiện sớm công nhân mắc bệnh nghề nghiệp để kịp thời tách ngời lao động ra khỏi môi trờng độc hại.

III. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác Bảo hộ lao động và khẳ năng dự phòng Bệnh nghề nghiệp

1. Mô hình cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ

Cần tổ chức công tác Bảo hộ lao động theo mô hình cơ chế 3 bên giữa Chính Phủ (cơ quan quản lý Nhà nớc về Bảo hộ lao động), Ngời sử dụng lao động và Ngời lao động (đại diện của ngời lao động là Công đoàn). Các bên đều có nghĩa vụ và quyền hạn của mình trong công tác Bảo hộ lao động. Khi các bên phối hợp chặt chẽ với nhau tạo điều

kiện cho nhau và thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc lẫn nhau trong công tác Bảo hộ lao động thì công tác Bảo hộ lao động mới đạt kết quả tốt.

Mô hình cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ

Ghi chú: - Quyền và nghĩa vụ của các

bên

- Có sự phối hợp + kiểm tra + đôn đốc

2. Khẳ năng dự phòng Bệnh nghề nghiệp

Công tác phát hiện, điều trị sớm bệnh nghề nghiệp và khẳ năng dự phòng: Hiện nay với sự xuất hiện ngày càng nhiều yếu tố độc hại trong sản xuất, cho nên khó có

Chính Phủ Cơ quan quản lý Nhà nớc vềBHLĐ Ngời sử dụng lao động Công tác Bảo hộ lao động Ngời lao động Công đoàn

thể đặt vấn đề thanh toán bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, với các biện pháp tích cực và khoa học, có thể dự phòng hoặc hạn chế các bệnh nghề nghiệp .

Sau đây là những biện pháp dự phòng có thể và cần áp dụng:

+ Biện pháp kỹ thuật: Đây là biện pháp quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định nh: Làm giảm các yếu tố độc hại: Thông gió, hút bụi, làm theo chu trình kín (trong quá trình trộn nguyên liệu để làm khuôn), lắp đặt hoặc thay đổi công nghệ phát sinh ít yếu tố độc hại: ít ồn, ít rung…

+ Biện pháp y tế: Xác định các yếu tố độc hại trong môi trờng lao động, định l- ợng nồng độ các chất đó so với giới hạn cho phép, thờng xuyên kiểm tra môi trờng lao động.

Khám tuyển để loại những ngời dễ mẫn cảm với một số yếu tố độc hại.

Khám định kỳ để phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp, giải quyết điều trị, điều dỡng, giám định khẳ năng lao động và tách ngời bệnh ra khỏi môi trờng lao động.

+ Biện pháp cá nhân:

Trang bị các phơng tiên phòng hộ cho công nhân.

Đặt ra nội quy vệ sinh cho công nhân thực hiện. Nội dung nội quy cần phải đầy đủ các quy tắc an toàn.

Công ty cơ khí Hà Nội chuyên sản xuất các loại máy móc công cụ nên trong quá trình sản xuất luôn phát sinh các yếu tố nguy hiểm có hại đe dọa đến sức khoẻ ngời lao động. Nhận thức đợc tầm quan trong phải làm công tác bảo hộ lao động, mọi cán bộ công nhân viên của công ty đều đợc cảnh báo “ở đâu có sản xuất ở đó có xuất hiện các yếu tố độc hại và nguy hiểm” do vậy công tác bảo hộ lao động đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan, góp phần không nhỏ vào việc ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đây cũng là mục tiêu của công tác bảo hộ lao động. Tuy

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác BH lao động.doc.DOC (Trang 47)

w