Đánh giá thực trạng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch

Một phần của tài liệu VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH.DOC (Trang 30 - 34)

ngoài quốc doanh tại sở giao dịch

2.3.1. Những kết quả đạt đợc

Công tác tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đạt đợc những kết quả đáng kể. Đó là:

vẫn tôn trọng đầy đủ nguyên tắc tín dụng, đặc biệt chú ý đến việc an toàn và hiệu qủa vốn tín dụng.

2. Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với Sở Giao dịch có uy tín và vay với khối lợng lớn thì Sở Giao dịch có chính sách u đãi để tăng sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác nhằm thu hút khách hàng.

3. Luôn có biện pháp hữu hiệu để tiếp cận với doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả nhằm giới thiệu về khả năng đáp ứng nhu cầu nội, ngoại tệ với các mức lãi suất và khả năng đáp ứng các dịch vụ với các lợi ích khác có thể mang lại cho doanh nghiệp nh chủ động và thờng xuyên làm tốt công tác tiếp cận trên địa bàn thủ đo nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng, của các ngành kinh tế khác... trên cơ sở đó Sở Giao dịch đã xây dựng và quyế định các đối sách đúng đắn, kịp thời nhằm mở rộng và phát triển tín dụng.

4. Sở Giao dịch luôn chủ động công tác thẩm định trớc khi cho vay và làm tốt công tác kiểm tra sau khi cho vay, từ đó phân loại khách hàng nhằm có chính sách phù hợp đáp ứng hiệu quả kinh tế.

5. Sở Giao dịch đã rất kịp thời điều chỉnh mức lãi suất theo các lần điều chỉnh cho vay của ngân hàng Nhà nớc. Diều này làm cho các doanh nghiệp yên tâm, tin tởng vào Sở Giao dịch.

2.3.2. Những tốn tại và nguyên nhân trong hoạt động tín dụng của Sở Giao dịch đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Hoạt động tín dụng đối với doạnhnghiệp ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch còn gặp phải một số hạn chế nh sau:

1. Doanh số cho vay, thu nợ và d nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn quá thấp.

2. Trong cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chủ yếu là cho vay tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn còn rất nhạ chế. Ngoài những khó khăn chung của nền kinh tế đã dẫn đến tình trạng trên, các hạn chế trên còn do một số nguyên nhân sau:

 Có sự phân biệt đối sử giữa các danh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hớng đi chủ đạo của Sở Giao dịch vẫn là hớng các quan hệ tín dụng chủ yếu vào thành phần doanh nghiệp Nhà nớc, còn

vào một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Điều này dẫn đến tỷ trọng d nợ và cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quá thấp.  Theo nguyên tắc tín dụng và theo các văn bản hớng dẫn việc thẩm định,

tái thẩm định của cán bộ tín dụng đối với khoản vay khi doanh nghiệp xin vay cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin, báo cáo tài chính, kế toán, tài sản thế chấp, báo cáo kiểm toán nọi bộ, kiểm toán độc lập... Nh- ng hiện nay cha có quy định bắt buộc kiểm toán đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên các báo cáo kế toán, tài chính của họ không theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Khi xin vay đôi khi các báo cáo này lại sai sự thật, mang lại rủi ro cho ngâ hàng. Vì thế cán bộ tín dụng thờng không muốn cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay, hoặc cho vay với quy trình thẩm định, tái thẩm định rất chặt chẽ và với số lợng nhỏ, do đó cha tạo đợc niềm tin và thiện cảm đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

 Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác, Sở Giao dịch cũng phải chia sẻ bớt thị phần cho các ngân hàng khác trên cùng địa bàn thành phố.

Ngoài các nguyên nhân trên, còn có một số các nhân tố khác ảnh hởng đến quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh

 Một số DNNQD đã tự làm giảm uy tín của mình do cách làm ăn theo kiểu chụp giật, lừa đảo, mạo hiểm dẫn đến phá sản không có khả năng trả nợ ngân hàng. Một số DNNQD khác thực sự có phát triển nhng cha chắc chắn. Mặc khác sổ sách kế toán của các DNNQD không cập nhật, thiếu đầy đủ và không chính xác, vì vậy gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác đánh giá của cán bộ tín dụng. Tất cả các điều đó làm cho cán bộ tín dụng ngại cho các doanh nghiệp này vay vốn.

 Chính phủ ban hành những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng còn chậm chễ và thiếu đồng bộ. Đôi khi các văn bản có dự mâu thuẫn, lấn át nhau nên việc triển khai trong thực tế còn nhiều vớng mắc.

 Chính phủ cha có chính sách hỗ trợ các ngân hàng thơng mại trong việc xử lý nợ quá hạn.

 Các DNNQD hầu nh cha nhận đợc sự u đãi nào của nhà nớc, trong khi các DNNN đợc hởng u đãi về lãi suất, thuế, đất đai... điều này dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh không phát triển đợc do các chi phí quá cao, không cạnh tranh đợc với DNNN.

Tóm lại, những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa Sở Giao dịch và các DNNQD bắtnguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có những nguyên nhân thuộc bản thân ngân hàng nhng cũng có những nguyên nhân khách quan do nền kinh tế, do Chính phủ hay do chính DNNQD. Tuy nhiên phân tích trên đây mới chỉ để hiểu rõ nguồn gốc sâu xa của việc hạn chế tín dụng đối vơi các DNNQD. Vấn đề đặt ra là trên cơ sở các nguyên nhân đó cần phải đa ra các biện pháp hữu hiệu để khắc phục những khó khăn tồn tại trên.

Chơng III

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch

Một phần của tài liệu VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH.DOC (Trang 30 - 34)